Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có OM = ON (gt)
=> OMN cân tại O
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ
-> góc OMN=góc ONM = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ
=> tan giác OMN đều
xét Tam giác OHM và tam giác OHN
có OM = ON (gt)
góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân)
góc ONH = góc OMH (H là đường cao )
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g)
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng )
a) Ta có: O M t ^ + x O y ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0 .
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên Mt // Oy
b) Ta có Oz là tia phân giác của x O y ^ nên x O z ^ = x O y ^ 2 = 110 0 2 = 55 0 (1)
Vì Mt’ là tia đối của tia Mt nên: t M O ^ + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ 70 0 + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ O M t ' ^ = 110 0
Mà Mn là tia phân giác của O M t ' ^ nên
O M n ^ = O M t ' ^ 2 = 110 0 2 = 55 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x O z ^ = O M n ^ .
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Mn //Oz
Oz là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.110^0=55^0\) hay \(\widehat{MOz}=55^0\)
\(\widehat{OMt}\)kề bù với \(\widehat{OMt'}\Rightarrow\widehat{OMt}+\widehat{OMt'}=180^0\Rightarrow\widehat{OMt'}=180^0-\widehat{OMt}=180^0-70^0=110^0\)
Mn là phân giác \(\widehat{OMt'}\Rightarrow\widehat{OMn}=\frac{1}{2}\widehat{OMt'}=\frac{1}{2}.110^0=55^0\)
Lúc này: \(\widehat{MOz}=\widehat{OMn}\left(=55^0\right)\)ở vị trí so le trong của Mn và Oz => Mn//Oz
a) ta có: MOt+yOx=\(120^0+60^0\)=\(180^0\)
mà hai góc này lại ở vị trí trg cùng phía nên MT // Oy
phần b để mk nghĩ kĩ lại đã! ~^^~
Sửa đề: Mn là phân giác của góc OMt'
a: góc yOM+góc tMO=110+70=180 độ
mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
nên Mt//Oy
b: góc tMO+góc t'MO=180 độ(kề bù)
=>góc t'MO=180-70=110 độ
=>góc t'Mn=góc OMn=110/2=55 độ
Oz là phân giác của góc xOy
=>góc xOz=góc yOz=110/2=55 độ
góc xOz=góc OMn(=55 độ)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên Mn//Oz
nó kì kì sao đó bn ? có lộn ko đấyy?