K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

b)

Đề: Cho a, b, c > 0 và abc = ab + bc + ca. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{a+2b+3c}+\frac{1}{2a+3b+c}+\frac{1}{3a+b+2c}\le\frac{3}{16}\)

~ ~ ~ ~ ~

\(abc=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\), ta có:

\(\frac{1}{a+2b+3c}+\frac{1}{2a+3b+c}+\frac{1}{3a+b+2c}\)

\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{2\left(b+c\right)}+\frac{1}{2\left(a+b\right)}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2\left(a+c\right)}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left[\frac{3}{2\left(a+c\right)}+\frac{3}{2\left(b+c\right)}+\frac{3}{2\left(a+b\right)}\right]\)

\(=\frac{3}{8}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(\le\frac{3}{32}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(=\frac{3}{16}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c 

\(\sqrt{x^3-6x^2+12x-8}\)

\(=\sqrt{\left(x-2\right)^3}\)

\(=\left|x-2\right|\cdot\sqrt{x-2}\)

10 tháng 7 2018

a) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

        \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

b)  Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

    \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}}=2\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

28 tháng 1 2019

Lưu ý: Không dùng BĐT Bunhiacopxki.

28 tháng 1 2019

\(x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2\ge x^2+y^2+2xy\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2xy\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\)( luôn đúng )

Dấu " = " xảy ra <=> x=y

Áp dụng

\(x^2+y^2\ge\frac{1}{2}.\left(x+y\right)^2=\frac{1}{2}.3^2=4,5\)

Dấu " = " xảy ra <=> x=y=1,5

23 tháng 5 2021

`m=1 => y=2x+1^2+9=2x+10`

Phương trình hoành độ giao điểm:

`x^2=2x+10`

`<=>x^2-2x-10=0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=1-\sqrt{11}\\x=1+\sqrt{11}\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left[{}\begin{matrix}y=12-2\sqrt{11}\\y=12+2\sqrt{11}\end{matrix}\right.\)

`=>` Tọa độ 2 giao điểm là: `(1-\sqrt11 ; 12-2\sqrt12) ; (1+\sqrt11 ; 12+2\sqrt11)`.