\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

2.

a) \(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

TH1: \(x\ge-3.\)

\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

\(=3x-3-2.\left(x+3\right)\)

\(=3x-3-\left(2x+6\right)\)

\(=3x-3-2x-6\)

\(=x-9.\)

TH2: \(x< -3.\)

\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

\(=3.\left(x-1\right)-2.\left[-\left(x+3\right)\right]\)

\(=3x-3-2.\left(-x-3\right)\)

\(=3x-3-\left(-2x-6\right)\)

\(=3x-3+2x+6\)

\(=5x+3.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 1 2020

Bạn ơi phần a là như này đúng không ạ :

TH1 : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

11 tháng 8 2018

a) \(x^2y>0\) . Đúng, bởi vì theo đề ta có x < 0 hay x âm. Nhưng với số mũ y chẵn (2,4,6,...) thì khi đó xy (theo đề bài ở đây là x2) thì x2 dương hay x2 > 0 do vậy kết hợp với y > 0 ta có |\(x^2y>0\)

b) x + y = 0 . Đúng do |x| = |y| nên kết hợp với đề bài ta có:|-x|=y

Suy ra -x + y =

c) xy < 0 (hay xy âm) đúng vì x,y trái dấu. Theo quy tắc ta có trái dấu thì âm, đồng dấu thì dương.

d)tương tự như các bài trên

e) tương tự các bài trên. Mình lười làm òi!

14 tháng 11 2018

a) x2y>0x2y>0 . Đúng, bởi vì theo đề ta có x < 0 hay x âm. Nhưng với số mũ y chẵn (2,4,6,...) thì khi đó xy (theo đề bài ở đây là x2) thì x2dương hay x2 > 0 do vậy kết hợp với y > 0 ta có |x2y>0x2y>0

b) x + y = 0 . Đúng do |x| = |y| nên kết hợp với đề bài ta có:|-x|=y

Suy ra -x + y =

c) xy < 0 (hay xy âm) đúng vì x,y trái dấu. Theo quy tắc ta có trái dấu thì âm, đồng dấu thì dương.

d)

A) < hoặc =

B) > hoặc =

C) =

D) =

9 tháng 10 2016

a.  x=1      y= -3

b.  x=5      y=7/2

c.  x= -1    y= -1/2

d.  x=1/4   y= 1/4

16 tháng 10 2016

a) x = 1    

y = -3

b) x = 5

y = 7/2

c) x = -1

y = -1/2

d) x = 1/4 

y = 1/4

nha bn

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{11}{18}\)

hay \(x=\dfrac{11}{18}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{18}\cdot4=\dfrac{44}{18}=\dfrac{22}{9}\)

d: =>x+1;x-2 khác dấu

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< x< 2\)

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< x< -1\left(loại\right)\)

e: =>x-2>0 hoặc x+2/3<0

=>x>2 hoặc x<-2/3

3 tháng 9 2019

e, Để 5/x <1 thì x<5

3 tháng 9 2019

\(-2x< 7\Leftrightarrow x>-3,5\) 

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow x^2-3x+2>0\Leftrightarrow x^2-3x+\frac{9}{4}>\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2>\frac{1}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}>\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{2}< -\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 1\end{cases}}\)

28 tháng 11 2016

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

28 tháng 11 2016

@@ good :D