Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có x y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận suy ra y1/x1=y2/x2 (x1=5;x2=3 và y1+y2=16 ) thế vào ta có y1/x1=y2/x2=y1+y2/x1+x2=16/8=2 mà ta có y1/x1=y1/5=2 suy ra y1=2.5=10
x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận
nên x1/y1 = x2/y2
suy ra x1=x2.y1/y2 = 2.(-3/4):1/7 =-21/2
x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận
nên x1/y1 = x2/y2
<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau)
Thay số ta có:
x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4))
<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7
suy ra:
x1 = (-4).(-2/7)=8/7
y1 = 3.(-2/7)=-6/7
k mk nha ko chép mạng đâu
Số phân tấm vải thứ nhất còn lại là : 1 -1/7 = 6/7 tấm
Số phần tấm vải thứ hai còn lại là : 1-2/11 = 9/11 tấm
số phần tấm vải thứ 3 còn lại là : 1 - 1/3 = 2/3 tấm
Vì sau khi bán thì ba tấm còn lại băng nhau nên ta có:
6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 (quy đồng tử)
Ta có: 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3
ta có số đồ:
tấm thứ 1: 21 phần
tấm thứ 2: 22 phần
tấm thứ 3 : 27 phần
Đến đây đưa về bài toán tổng tỉ
tổng số phần bằng nhau là: 21 + 22 + 27 = 70 phần
Số m vải tấm thứ nhất là: 210 . 21/70 = 63 (m)
Số m vải tấm thứ 2 là: 210 .22/70 = 66 (m)
số m vải tấm thứ 3 là 210 . 27/70 = 81 (m)
- \(P=\frac{x^2+2}{1-x^3}-\frac{1}{2\left(1+\sqrt{x}\right)}-\frac{1}{2\left(1-\sqrt{x}\right)}\\ =\frac{x^2+2}{1-x^3}+\frac{-1+\sqrt{x}}{2\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}+\frac{-1-\sqrt{x}}{2\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}\\ =\frac{x^2+2}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}+\frac{-1}{1-x}\\ =\frac{x^2+2-\left(1+x+x^2\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}\\ =\frac{1-x}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}\\ =\frac{1}{1+x+x^2}\)
b,Ta có \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1}{y_2}=\frac{y_1-x_1}{y_2-x_2}=\frac{-2}{-1}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=2x_2=2.4=8\\y_1=2y_2=2.3=6\end{cases}}\)
...............
x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận
nên x1/y1 = x2/y2
<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau)
Thay số ta có:
x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4))
<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7
suy ra:
y1 = 3.(-2/7)=-6/7
a: Vì x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{y_1}{y_2}\cdot x_2=\dfrac{-3}{5}:\dfrac{1}{9}\cdot3=-\dfrac{81}{5}\)
b: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\Leftrightarrow\dfrac{x_2}{5}=\dfrac{y_2}{-2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_2}{5}=\dfrac{y_2}{-2}=\dfrac{y_2-x_2}{-2-5}=\dfrac{-7}{-7}=1\)
Do đó: \(x_2=5;y_2=-2\)
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên \(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)
a: Ta có: \(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)
nên \(x_1=\dfrac{x_2}{y_2}\cdot y_1=\dfrac{5}{-2}\cdot\left(-3\right)=\dfrac{15}{2}\)
b: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
nên \(\dfrac{x_2}{2}=\dfrac{y_2}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{x_2}{2}=\dfrac{y_2}{3}=\dfrac{x_2+y_2}{2+3}=\dfrac{10}{5}=2\)
Do đó: \(x_2=4;y_2=6\)