K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

nếu x=0 thì (-3).x=0

nếu x>0 thì (-3).x<0

nếu x<0 thì (-3).x>0

10 tháng 1 2016

x là số nguyên âm thì (-3).x<0

x la số nguyên dương thì (-3).x>0

7 tháng 1 2018

Theo đề bài ta có:

So sánh (-5) . x với 0

Có 3 trường hợp:

+ TH1: x là số nguyên âm

\(\Rightarrow\) (-5) . (-x) > 0

+ TH2: x là số nguyên dương

\(\Rightarrow\) (-5) . (x) < 0

+ TH3: x = 0

\(\Rightarrow\) (-5) . 0 = 0

Vậy (-5) . x bé hơn 0; bằng 0 hoặc lớn hơn 0

7 tháng 1 2018

khi x bé hơn 0 suy ra (-5).x lớn hơn 0.                                                                                                                                                                khi x lớn hơn 0 suy ra (-5).x bé hơn 0                                                                                                                                                                 khi x=0 thì (-5).x = 0

25 tháng 1 2016

x là số nguyên âm thì x>0

x là số nguyên dương thì x<0

x là 0 thì x=0

25 tháng 1 2016

-5.x<0

<=>-5 và x trái dấu

mà -5<0

=>x>0 thì thỏa mãn(vì x E Z)

2 tháng 1 2016

10a<12a

(-10a)>(-12a)

2 tháng 1 2016

Nếu a = 0 

Thì 10a = 12a

-10a = -12a

Nếu a > 0 

10a < 10a + 2a = 12a

-10a > -10 -2a = -12a

Nếu a <  0

10a > 10a +  2a = 12a

-10a <  -10 - 2a = -12a 

7 tháng 1 2019

TH1: x=0 suy ra 2011x=2012x(cùng bằng 0)

Th2: x>0 do 2011<2012 nên 2011x<2012x

Th3: x<0 do 2011<2012 nên 2011x>2012x

7 tháng 1 2019

ban luong ledu oi!ban co cach khac chi tiet hon khong 

3 tháng 11 2016

a) nếu x là số nguyên âm thì x<0, còn ngược lại nếu x là số nguyên dương thì trường hợp đúng phải là x>0 còn trường hợp x<0 là sai

b) x=0; x=1 so sánh với vế nào hay biểu thức nào thì mình không biết, nhưng mà: \(x=0\Rightarrow x\in N;Z\)và \(x=1\Rightarrow x\in N,Z,\)N*

3 tháng 11 2016

thank you

4 tháng 1 2016

a+m/b+m<a/b

tick hộ mình nha

20 tháng 8 2016

A = (n - 4).(n - 15)

+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn

B = n2 - n - 1

B = n.(n - 1) - 1

Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn

Mà 1 lẻ => B lẻ

20 tháng 8 2016

a)Với n E N có 2 Trường hợp

TH1:n chia hết cho 2

=>n-4 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

TH2:n không chia hết cho 2

=>n-15 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

Vậy A luôn chẵn

b)Ta có: B=n(n-1)-1

Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

=>n(n-1) chẵn

=>n(n-1)-1 lẻ

=>B lẻ

5 tháng 4 2016

a) a+n/b+n=a/b

vì a+n/b+n rút gọn n ta sẽ đc a/b

b) Nhân A với 10 ta được \(10A=\frac{10\left(10^{11}-1\right)}{10^{12}-1}\)

\(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\)

\(10A=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}\)

\(10A=\frac{10^{12}-1}{10^{12}-1}-\frac{9}{10^{12}-1}\)

Nhân B với 10 rồi giải tương tự như A ta được

\(10B=\frac{10^{11}+1}{10^{11}+1}+\frac{9}{10^{11}+1}\)

ta thấy: 1012-1>1011+1\(\Rightarrow\frac{9}{10^{12}-1}<\frac{9}{10^{11}+1}\) ( vì 2 ps cùng tử ps nào có tử bé hơn thì ps đó lớn hơn)

=>10B>10A

=>B>A