K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2022

\(x^2+4x+5=x^2+4x+4+1\)

\(=\left(x+2\right)^2+1\)

Ta có:

\(\left(x+2\right)^2\text{≡}0,1\left(mod3\right)\)

\(1\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\text{≡}1,2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow x^2+4x+5\) không chia hết cho 3

12 tháng 4 2022

-Sửa đề: x,y nguyên.

\(x-\dfrac{1}{y}-\dfrac{4}{xy}=-1\left(x\ne0;y\ne0;x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{y}-\dfrac{4}{xy}+1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2y}{xy}-\dfrac{x}{xy}-\dfrac{4}{xy}+\dfrac{xy}{xy}=0\)

\(\Rightarrow x^2y-x-4+xy=0\)

\(\Rightarrow xy\left(x+1\right)=x+4\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x+4}{x\left(x+1\right)}\)

-Vì x,y nguyên: 

\(\Rightarrow\left(x+4\right)⋮\left[x\left(x+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)⋮x\) và \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow4⋮x\) và \(\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) và \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) và \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

 

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) và \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-2;-4\right\}\)

*\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{2+4}{2.\left(2+1\right)}=1\)

\(x=-2\Rightarrow y=\dfrac{-2+4}{-2.\left(-2+1\right)}=1\)

\(x=-4\Rightarrow y=\dfrac{-4+4}{-4.\left(-4+1\right)}=0\left(loại\right)\)

-Vậy các cặp số (x,y) là: \(\left(2,1\right);\left(-2,1\right)\)

 

=>x^3+2x^2+2x-9=0

=>x=1,37

26 tháng 3 2022

Ta có:\(\left|x-1\right|\ge0;\forall x\)

        \(\left|x+2\right|\ge0;\forall x\)

          \(\left|x-3\right|\ge0;\forall x\)

           \(\left|x+4\right|\ge0;\forall x\) ......

Cộng tất cả ta được:

\(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|+\left|x-3\right|+\left|x+4\right|+...+\left|x-9\right|\ge0\)

\(\Rightarrow Min_T=0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=3\\x=-4.....\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2022

Tìm x nữa

4 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240754432073.html

Dạng giống nha

22 tháng 2 2019

vì p(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên => p(0), p(1),p(-1),p(2) chia hết cho 5

có p(0) chí hết cho 5

=>a.03+b.02+c.0+d chia hết cho 5

=> d chia hết cho 5

có p(1) chia hết cho 5

=>a.13+b.12+c.1+d chia hết cho 5

=>a+b+c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>a+b+c chia hết cho 5                   (1)

có p(-1) chia hết cho 5

=> a.(-1)3+b.(-1)2+c.(-1)+d chia hết cho 5

=>-a+b-c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>-a+b-c chia hết cho 5                         (2)

Từ (1) và (2) => (a+b+c) + (-a+b-c) chia hết cho 5

                      => 2b chia hết cho 5

                  mà ucln(2,5)=1

                       => b chia hết cho 5

                   mà a+b+c chia hết cho 5

                        => a+c chia hết cho 5 (3)

có p(2) chia hết cho 5

=>a.23+b.22+c.2+d chia hết cho 5

=> 8a + 4b+2c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5, 4b chia hết cho 5(vì b chí hết cho 5)

=>8a+2c chia hết cho 5

=>2(4a+c) chia hết cho 5

 mà ucln(2,5)=1 

=>4a+c chia hết cho 5     (4)

Từ (3) và (4) => (4a+c)-(a+c) chia hết cho 5

                     => 3a chia hết cho 5

                        ma ucln(3,5)=1

                         => a chia hết cho 5

                    mà a+c chia hết cho 5

            => c chia hết cho 5

Vậy a,b,c,d chia hết cho 5

22 tháng 2 2019

vì p(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên => p(0), p(1),p(-1),p(2) chia hết cho 5

có p(0) chí hết cho 5

=>a.03+b.02+c.0+d chia hết cho 5

=> d chia hết cho 5

có p(1) chia hết cho 5

=>a.13+b.12+c.1+d chia hết cho 5

=>a+b+c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>a+b+c chia hết cho 5                   (1)

có p(-1) chia hết cho 5

=> a.(-1)3+b.(-1)2+c.(-1)+d chia hết cho 5

=>-a+b-c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>-a+b-c chia hết cho 5                         (2)

Từ (1) và (2) => (a+b+c) + (-a+b-c) chia hết cho 5

                      => 2b chia hết cho 5

                  mà ucln(2,5)=1

                       => b chia hết cho 5

                   mà a+b+c chia hết cho 5

                        => a+c chia hết cho 5 (3)

có p(2) chia hết cho 5

=>a.23+b.22+c.2+d chia hết cho 5

=> 8a + 4b+2c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5, 4b chia hết cho 5(vì b chí hết cho 5)

=>8a+2c chia hết cho 5

=>2(4a+c) chia hết cho 5

 mà ucln(2,5)=1 

=>4a+c chia hết cho 5     (4)

Từ (3) và (4) => (4a+c)-(a+c) chia hết cho 5

                     => 3a chia hết cho 5

                        ma ucln(3,5)=1

                         => a chia hết cho 5

                    mà a+c chia hết cho 5

            => c chia hết cho 5

24 tháng 10 2023

Tính giá chỉ của biểu thức 

Con điên 

Tsfjshsksjsk