Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống thuần chủng là giống gồm tất cả các cặp gen đều có các alen giống nhau. Ví dụ: AABB, AAbb,... - Thể đồng hợp là cơ thể có chứa tất cả các cặp gen đều gồm 2 alen giống nhau. Ví dụ: AAbb,... - Thể dị hợp là cơ thể chứa các cặp gen có 2 len khác nhau. Ví dụ: Aabb,...
- Kiểu gen bao gồm các alen về các tính trạng đang xét. Ví dụ: Aa, BB là các kiểu gen.
- Giống thuần chủng là giống gồm tất cả các cặp gen đều có các alen giống nhau. Ví dụ: AABB, AAbb,...
- Thể đồng hợp là cơ thể có chứa tất cả các cặp gen đều gồm 2 alen giống nhau. Ví dụ: AAbb,...
- Thể dị hợp là cơ thể chứa các cặp gen có 2 len khác nhau. Ví dụ: Aabb,...
- Kiểu gen bao gồm các alen về các tính trạng đang xét. Ví dụ: Aa, BB là các kiểu gen.
- Giống thuần chủng là giống gồm tất cả các cặp gen đều có các alen giống nhau. Ví dụ: AABB, AAbb,...
- Thể đồng hợp là cơ thể có chứa tất cả các cặp gen đều gồm 2 alen giống nhau. Ví dụ: AAbb,...
- Thể dị hợp là cơ thể chứa các cặp gen có 2 len khác nhau. Ví dụ: Aabb,...
Vì cà chua quả tròn thuần chủng trội hoàn toàn so với cà chua quả dài thuần chủng lặn
->Quy ước gen: A là quả tròn, a là quả dài
Sơ đồ lai:
Pt/c: AA x aa
quả tròn quả dài
GP: A a
F1: 100%Aa
Kiểu hình: 100% quả tròn
F2: Aa x Aa
Lập bảng, ta được: 1AA: 2Aa:1aa
Kiểu hình F2: 3 quả tròn: 1 quả dài
Tick cho mk nha^-^
Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.
VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.
Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .
-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .
P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)
G : AB ab
F1: AaBb (vàng trơn)
-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .
P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)
(tự viết sơ đồ lai)
P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)
(tự viết SĐL)
P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)
(tự viết SĐL)
kiểu gen chứ ko phải giống nha
* Tham khảo:
1. Gen thuần chủng màu sắc: Ví dụ như gen màu da, màu tóc, màu mắt, màu lông của một loài động vật hoặc cây trồng.
2. Gen thuần chủng hình dạng: Ví dụ như gen hình dạng của lá cây, hoa, quả, hoặc cơ thể của một loài động vật.
3. Gen thuần chủng sức khỏe: Ví dụ như gen liên quan đến sức khỏe, độ bền, khả năng chống chọi với bệnh tật của một loài động vật hoặc cây trồng.
4. Gen thuần chủng hành vi: Ví dụ như gen liên quan đến hành vi, tính cách, cảm xúc của một loài động vật.
5. Gen thuần chủng khả năng sinh sản: Ví dụ như gen liên quan đến khả năng sinh sản, số lượng trứng, tinh trùng của một loài động vật hoặc cây trồng.