K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2O}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

c, Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2 = m chất rắn + mH2O

⇒ m = 53,2 + 0,8.2 - 14,4 = 40,4 (g)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 6 2023

\(\left[O\right]_{KL}+H_2->H_2O\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\\ v=0,8.22,4=17,92L\\ m_{KL}=m=47,2-16.0,8=34,4g\)

21 tháng 3 2022

Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.

Ta có: 80a+160b=40 (1).

160b:80a=1:2 \(\Rightarrow\) a-4b=0 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=1/3 (mol) và b=1/12 (mol).

Khối lượng chất rắn thu được là 1/3.64+1/12.2.56=92/3 (g).

Số mol khí hiđro thu được bằng số mol sắt trong X và bằng 1/12.2=1/6 (mol). V=1/6.22,4=56/15 (lít).

6 tháng 2 2022

tk

undefined

6 tháng 2 2022

n H2O=14,41814,418 =0,8 mol

⇒n H2=0,8 mol

   n O=0,8 mol

⇒V H2(đktc)=0,8.22,4=17,92 l

theo đlbt khối lượng:

  mkl+mO=m oxit

⇔mkl+0,8.16=47,2

⇔mkl=34,4 g

8 tháng 4 2021

a) Chất rắn không tan là Mg

\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ m = m_{Mg} = m_A - m_{Ca} = 4,4 - 0,05.40 = 2,4(gam)\\ b)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{2,4}{4,4}.100\% = 54,55\%\\ \%m_{Ca} = 100\% - 54,55\%=45,45\%\)

5 tháng 3 2022

image

image

18 tháng 4 2022

thế còn nồng độ phần trăm đâu

 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg