K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ND
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
KH
0
T
1
14 tháng 1 2017
Nếu ƯCLN(a;b) là một số tự nhiên lớn hơn 1 thì a+b cũng chia hết cho số tự nhiên đó
Vậy ƯCLN(a;b) thuộc Ư(35)
Vậy ƯCLN(a;b) thuộc {5;7;35}
Trườn hợp 1 ƯCLN(a;b) = 5
a=5m
b=5n
(m,n)=1
a+b=5m+5n=5(m+n)=35
=>m+n=7
=>m=1;n=6=>a=5;b=30(hoặc ngược lại)
=>m=2;n=5=>a=10;b=25(hoặc ngược lại)
=>m=3;n=4=>a=15;b=20(hoặc ngược lại)
Còn mấy trường hợp khác bạn tự làm nha
LT
2
KH
0
KH
0
NK
1
15 tháng 11 2015
a ∈ {10,20,50,90,180,450,900}
b ∈ {10,20,50,90,180,450,900}
DS
24 tháng 7 2016
Bằng nhau em nhé!
Chứng minh:
Em dựa vào cách tính và nguyên nhân của ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của a và b,rồi phân tích ra em sẽ có được tích ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất bằng với tích của a và b.
Là vậy đó!
Chúc em học tốt^^
gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại
=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p)
(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1