K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

+ Cho từ từ HCl vào Na2CO3:

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(H^++CO_3^{2-}\rightarrow HCO_3^-\)

y<-------y---------->y

\(HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2\uparrow+H_2O\)

(x-y)<----(x-y)--->(x-y)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=x-y=0,05mol\) (1)

\(n_{HCO_3^-}=y-\left(x-y\right)=2y-x\left(mol\right)\)

Dung dịch X có chứa HCO3- (2y-x) mol; Na+; Cl-

+ X + Ca(OH)2 dư: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05mol\)

\(Ca^{2+}+HCO_3^-+OH^-\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

................0,05<-----------------0,05

\(\Rightarrow2y-x=0,05\) (2)

Giải hệ (1)(2) được x = 0,15 mol, y = 0,1 mol

15 tháng 9 2020

sao n HCO3- = y-(x-y) vậy ạ

mk ko hiểu chỗ đó lắm giải thích giúp mk vs ạ

Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,82. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu...
Đọc tiếp

Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !

1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?
A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,8

2. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được 1,68 lít CO2 (đktc)
- P2: tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư thu được 49,25 g kết tủa. Tìm giá trị của x?
A. 0,3 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,4

3. Dung dịch X chứa 0,16 mol Na +, 0,12 mol Ba2+ và x mol HCO3-. Dung dịch Y chứa 0,08 mol Na+, y mol Ba2+ và 0,6 mol OH-. Lấy dung dịch X cho vào dung dịch Y, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
A.74,86g  B. 70,92g  C. 78,8g  D.68,95g

1
12 tháng 7 2016

Chị j ơi, cho e hỏi đây là bài lớp mấy ạ?lolang

12 tháng 7 2016

11 ạ. Sao vậy bạn :D :D

21 tháng 2 2018

Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO3)

 X có chứa NaHCO3.

Từ đó ta có các phản ứng:

Vậy V = 22,4 (a – b).

Đáp án B.

31 tháng 8 2017

Đáp án A

19 tháng 1 2019

Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)

Các phản ứng

Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa

 Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.

Sau (1), (2) có n H C O 3 -  còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05

Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:

Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol  ⇒   V = 0,75

Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol

Nồng độ của HCl:  C M   =   n v   =   0 , 2 0 , 2   =   1 M

Đáp án C.

14 tháng 2 2017

 Đáp án  A

Thêm rất từ từ HCl vào dung dịch X:

CO32-+      H+    HCO3- (1)

0,3              0,3       0,3 mol

Sau pứ (1): n H C O 3 - = 0,3 + 0,6= 0,9 mol;

n H +   c ò n   l ạ i   = 0,8- 0,3= 0,5 mol

HCO3-        +      H+                    → CO2+ H2O

0,9                      0,5 →             0,5 mol

→V = V C O 2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít

Dung dịch Y chứa HCO3-: 0,9 - 0,5 = 0,4 mol

HCO3-+  OH- → CO32-+ H2O

0,4                      0,4 mol

Ca2+ + CO32-    →  CaCO3

              0,4           0,4 mol

→ m C a C O 3 = 0,4.100 = 40 gam

14 tháng 9 2017

 

Đáp án A

 

20 tháng 8 2021

 Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3(1)

H+ + HCO3 → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư  

Ca(OH)2 + X → ↓

⇒ HCO3– dư ở (2).
Ta có công thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
\(\dfrac{V}{22,4}\) = a – b

⇒ V = 22,4.(a – b) 

22 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/0ny4N3U.jpg
22 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/Jfq6149.jpg
10 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

Cho từ H + vào C O 3 2 -   xảy ra phản ứng theo thứ tự:

H +   +   C O 3 2 -   →   H C O 3 -        (1)

H +   +   H C O 3 -   →   C O 2   +   H 2 O   (2)

  n H +   = n C O 2 + n H C O 3 - (1) = 0,2 mol

n H C O 3 - (1) = 0,15 mol

n H C O 3 - dư  = n H C O 3 - (1) - n H C O 3 - (2) = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol

n C a C O 3 = n H C O 3 - dư = 0,1 mol => m = 10 gam