Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).
- Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
Tham khảo:
Phenol phản ứng với dung dịch nitric acid đặc trong dung dịch sulfuric acid đặc tạo ra sản phẩm 2,4,6 – trinitrophenol (picric acid, dạng tinh thể màu vàng). Phương trình hoá học:
1: Vì brom ko phản ứng với nước ở điều kiện thường nên brom nằm ở lớp dưới
2: Đó là chất AgBr. Phải trung hòa là để tránh xảy ra phản ứng tạo kết tủa giữa \(AgNO_3\) và NaOH
3: Sản phẩm sẽ là AgBr và CH3CH2NO3
\(CH_3CH_2Br+AgNO_3\rightarrow CH_3CH_2NO_3+AgBr\downarrow\)
CH3 – CO – CH3 + 3 I2 + 4 NaOH → CH3COONa + 3 NaI + CHI3 + 3 H2O.
Tham khảo:
Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu. Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
1. Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.
Phương trình hoá học:
\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
2. Sulfuric acid trong thí nghiệm trên vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo ester, tăng tốc độ phản ứng.
Chất lỏng màu vàng là nitrobenzene.
Giải thích: Benzene được nitro hóa tạo thành nitrobenzene.
Thí nghiệm 1:
Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH
Tham khảo:
Hiện tượng: ở đáy cốc xuất hiện chất lỏng màu vàng nhạt.
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
Nitrobenzen có màu vàng nhạt không tan trong nước.