K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2020

Bài này lạ quá. Hình vẽ là một tứ giác lõm.

Mình hướng dẫn ngắn gọn lời giải

a, Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

b, Có góc QMN = 80 độ

=> \(\widehat{PMQ}=\widehat{QMN}=\frac{360^o-80^o}{2}=140^o\)

CÓ: \(\widehat{QPM}=\widehat{MPN=\frac{60^o}{2}}=30^o\)

Xét tam giác PMQ biết góc PMQ =140 độ, góc PQM = 30 độ

=> Góc PQM = 10 độ

Mà góc PQM = góc PNM => Góc PNM = 10 độ

d, Xét tam giác QPM cân ở P ( PQ = PN)

=> Đường phân giác PM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng NQ

e, Xét tam giác PQM có QN là đường trung trực của PM

=> Tam giác PQM cân ỏ Q => QP=PN=QM

Mà QM =MN

=> Tứ giác MNQP có 4 cạnh bằng nhau.

a: Xét tứ giác MKIE có 

\(\widehat{MKI}=\widehat{MEI}=\widehat{EMK}=90^0\)

Do đó: MKIE là hình chữ nhật

b: Xét ΔMPN có

I là trung điểm của NP

IK//MP

Do đó: K là trung điểm của MN

Ta có: K là trung điểm của MN

mà IK⊥MN

nên IK là đường trung trực của MN

Bài 1)

a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4

=> A= B/2 = C/3=D/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A = 36 độ

B= 72 độ

C=108 độ

D= 144 độ

b) Ta có :

A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)

B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)

Từ (1) và (2) ta có:

=> AB //CD (dpcm)

c) Ta có :

CDE + ADC = 180 độ(kề bù) 

=> CDE = 180 - 144 = 36

Ta có :

BCD + DCE = 180 độ ( kề bù) 

=> DCE = 180 - 108 = 72 

Xét ∆CDE ta có :

CDE + DCE + DEC = 180 (  tổng 3 góc trong ∆)

=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ 

Bài 2) 

a) Ta có ABCD có : 

A + B + C + D = 360 độ

Mà C = 80 độ

D= 70 độ

=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ

Ta có AI là pg  góc A 

BI là pg góc B 

=> DAI = BAI = A/2 

=> ABI = CBI = B/2

=> BAI + ABI = A + B /2 

=> BAI + ABI = 210/2 = 105

Xét ∆IAB ta có :

IAB + ABI + AIB = 180 độ

=> AIB = 180 - 105

=> AIB = 75 độ

=> 

6 tháng 9 2016

 a,Chứng minh tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ. 
+PK là phân giác góc QPO. 
=>^MPE = ^KPQ.(α) . 
+ Tam giác OMN đều .=>^EMP=120 độ. 
+ QK cũng là phân giác ^OQP. 
=>^QKP = 180 - (^KQP+^KPQ). 
Mà 2^KQP + 2^KPQ =180- 60 =120 độ. 
=>^QKP=120 độ. Do đó:^EMP = ^QKP. (ß) . 
Từ (α) và (ß), ta có tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ. 
b, Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn. 
Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên:^MEP=^KQP , hay: ^FEP=^FQP. 
Suy ra, tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn. 
c, Gọi D là trung điểm của đoạn PQ. Chứng minh tam giác DEF là một tam giác đều. 
Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên: PM/PK =PE/PQ . Suy ra: PM/PE =PK/PQ . 
Ngoài ra: ^MPK=^EPQ . Do đó, hai tam giác MPK và EPQ đồng dạng. 
Từ đó:^PEQ=^PMK=90độ . 
Suy ra, D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQEF. 
Vì vậy, tam giác DEF cân tại D. 
Ta có: ^FDP=2^FQD=^OQP ; ^EDQ=2^EPD=^OPQ . 
^FDE=180 - (^FDP+^EDQ) =^POQ =60độ. 
Từ đó, tam giác DEF là tam giác đều.

11 tháng 1 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

À mà mình chỉ giải cho bạn câu 1 và 2 thôi câu 3 mình đang suy nghĩ hình rối quá

1) Gọi AD và BE lần lượt là hai đường cao của \(\Delta\) ABC .

Theo đề hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H hay H là trực tâm của \(\Delta\) ABC

=> CH là đường cao thứ 3 của \(\Delta\) ABC

=> CH \(\perp\) AB (1)

mà BD \(\perp\) AB (gt) => CH//BD

Có BH \(\perp\) AC (BE là đường cao)

CD \(\perp\) AC

=> BH//CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác BHCD là hình bình hành

2) Có BHCD là hình bình hành nên 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm của HD hay HM = DM

Có O là trung điểm của AD hay OA = OD

Xét \(\Delta\) AHD có:

HM = DM

OA = OD

=> OM là đường trung bình của \(\Delta\) AHD

=> OM = \(\frac{1}{2}\) AH hay AH = 2 OM

XONG !!ok

13 tháng 12 2016

1. qua de roi dung dinh li hinh chu nhat.

2.vi tam gic BDH vuong tai D co DM la duong trung tuyen nen DM=MN=BH/2

=>goc MDH = goc MHD(1)

tam gic DHE vuong tai H co HP la duong trung tuyen nen HP =DP=DE/2

=>goc HDP =goc DHP(2)

TU (1)(2) ma goc MHD+goc DHP=90

=.goc MDH +goc HDP=90=goc MDP

Tuong tu cm duoc goc NED=90

=>MDEN la hinh thanh vuong

3.dung dinh ly duong trung binh cua hinh thang

4.de dang cm duoc PN la duong trung binh tam giacHAC

=>PN //AC=>PN vuông góc với AB mà AH vuông góc với BC vá cắt PN tại P=>P la truc tam cua tam giac ABN

5.Ta co DM=BH/2

EN=HC/2

=>DM+EN=BC/2 (1)

Ta có S MNED = (MD+EN).DE/2 (2)

S ABC=AH.BC/2 (3)

AH=DE(4)

Tu (1)(2)(3)(4)=>S MNED=SABC/2

 

27 tháng 11 2017

ý 2 thiếu điều kiện // để chứng minh MDEN là hình thang .