K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

góc DIC=180-50-30=100 độ

=>góc AIB=100 độ

góc IAD=180-80-30=70 độ

góc IBC=100-20=80 độ

Đến đây mình thua rồi, xin lỗi bạn nhiều nha, nhưng hình như đề này chưa đủ dữ kiện để cm ΔABI cân đâu ạ

30 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn đã góp ý ạ

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: CB=CD

nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

c: Xét ΔABI vuông tại I và ΔADI vuông tại I có

AB=AD

AI chung

Do đó; ΔABI=ΔADI

NM
24 tháng 9 2021

undefinedbạn chịu khó nhìn chữ viết tay nhé

26 tháng 7 2018

a, ABCD là hình thang cân(gt) nên AC=BD và AD =BC

Tam giác ADC = Tam giác BCD (c.c.c)

b, Từ ý a suy ra: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC

Mà góc BAE = góc ECD và góc ABE = góc EDC 

Do đó: góc BAE = góc ABE nên tam giác BAE cân tại E

Vậy EA = EB

31 tháng 12 2018

a, ABCD là hình thang cân(gt) nên AC=BD và AD =BC

Tam giác ADC = Tam giác BCD (c.c.c)

b, Từ ý a suy ra: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC

Mà góc BAE = góc ECD và góc ABE = góc EDC 

Do đó: góc BAE = góc ABE nên tam giác BAE cân tại E

Vậy EA = EB

12 tháng 3 2018

a) Xét tứ giác ABEC có  AB // CE; AC // BE .

Vậy nên ABEC  là hình bình hành. Suy ra AB = CE.

Do MN là đường trung bình hình thang ABCD nên ta có :

\(MN=\frac{AB+DC}{2}=\frac{CE+DC}{2}=\frac{DE}{2}.\)

b) Do ABCD là hình thang cân nên ta có:

\(AD=BC;DB=AC\)

Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:

Cạnh AB chung

AD = BC

BD = AC

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\) hay \(\widehat{ABO}=\widehat{BAO}\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{ABO}=\widehat{BAO}\) nê OAB là tam giác cân tại O.

c) Do ABEC là hình bình hành nên AC = BE

Lại có AC = BD nên BD = BE

Suy ra tam giác BDE cân tại B.

Tam giác cân BDE có BH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến.

Lại có theo câu a thì MN = DE/2

Giả thiết lại cho MN = BH. Vậy nên BH = DE/2

Xét tam giác BDE có trung tuyến BH bằng một nửa cạnh tướng ứng nên BDE là tam giác vuông tại B.

Vậy BDE là tam giác vuông cân tại B.