K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

E A D C B G H I K F O

b) Do \(\widehat{E}=\widehat{F}\) nên \(\widehat{AEG}=\widehat{GEB}=\widehat{BAI}=\widehat{IAC}\).
Từ đó ta chứng minh được \(\Delta EGA\) ~ \(\Delta AGO\) (g.g) .
Suy ra \(\widehat{EAB}=\widehat{AOG}=90^o\), vì vậy \(GH\perp IK\).
Xét tam giác EIH có EO là đường phân giác và có \(EO\perp IK\left(\widehat{O}=90^o\right)\) nên tam giác EIH cân tại E.
Suy ra OI = OK.
Chứng minh tương tự ta có \(GO=HO\).
Có \(GH\perp IK\) tại O và O là trung điểm của GH và IK nên tứ giác GKHI là hình thoi.

7 tháng 11 2017

Sao lại có góc BAI và góc IAC nhìn hình vẽ đâu có thành góc gì đâu bạn

6 tháng 1 2017

bạn cho đề sai nhé

cắt AD tại N và thứ tự đọc tứ giác là MHKN hoặc ngược lại.ok

6 tháng 11 2017

A B C D E F M N O

a,Xét tứ giác AECF ,có :

AE // CF ( AB // CD )

AE = CF ( gt )

=> AECF là hình bình hành

b,

\(EB=AB-AE\)

\(DF=CD-CF\)

\(AB=CD;AE=CF\)

=> EB = DF

Xét tứ giác EBFD,có :

EB // DF ( AB // CD )

EB = DF ( c/m t )

=> EBFD là hình bình hành

=> DE // BF Hay EM // FN

Xét tứ giác ENFM ,có :

EN // FM ( EC // AF )

EM // FN ( c/m t )

=> ENFM là hình bình hành

c,Gọi O là giao điểm của AC và BD

=> O là trung điểm của AC và BD (1)

Tứ giác EBFD là hình bình hành ( c/m t )

=> EF và BD cắt nhau tại trugn điểm mỗi đường

mà O là trung điểm của BD

=> O là trung điểm của EF (2)

Tứ giác ENFM là hình bình hành

=> EF và MN cắt nhau tại trg điểm mỗi đường

Mà O là trg điểm của EF

=> O là trg điểm của MN (3)

Từ (1)(2)(3) => AC , BD ,EF, MN cắt nhau tại 1 điểm ( O )

6 tháng 11 2017

Thanks bạn nhìu nhé lê thị hương giang.

Còn bài 2 thui ai giúp mình với!!!khocroi

23 tháng 9 2017

 Leo có nâng cao phát triển toán 8 tập 1 không bài 3 phần hình trong đó ấy, lười viết nên cứ vào đó mà tra nhé