Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Xét tam giác BCD có :
BC=DC ( gt )
-> tam giác BCD cân tại C
-> ^B1 = ^D1 ( 2 góc đáy )(1)
Mặt khác : BD là tia phân giác của ^D
-> ^D1 =^D2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ^B1 = ^D2 ( cùng = ^D1 )
-> BC // DA ( có cặp góc so le trong = nhau )
-> Tứ giác ABCD là hình thang ( có 2 cạnh đối song song )
Bài 4 : Từ B hạ BH vuông góc với DC (1)
Do tứ giác ABCD có ^A=^D = 900 ( gt)(2)
Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác ABCD là HCN ( dấu hiệu nhận biết )
-> DH = AB =2 cm ( 2 cạnh đối )
BH = AD= 2 cm ( 2 cạnh đối)
Mà DH +HC = DC= 4 (cm) ( gt)
-> HC = 2 ( cm)
Áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vuông BHC có :
BH2 + HC2 = BC2
-> 22 + 22 = BC2
Vậy BC = \(\sqrt{8}\)(cm)
hình vẽ chỉ minh họa thôi bạn mà vẽ thì vẽ số liệu chính xác hơn nha !
Ở bài 4 có thể chứng minh tứ giác đó là hình vuông nhá bạn
http://lazi.vn/edu/exercise/cho-tu-giac-abcd-goi-m-n-p-q-lan-luot-la-trung-diem-cua-cac-canh-ab-cd-ad-bc-chung-minh-vecto-mp-qn-mq-pn . Bạn vào link này nhé
A B C D P M Q N C
Xét Tam giác ABC có: N là trung điểm AC, P là trung điểm của AB
=> PM là đường trung bình của tam giác ABC=> PM//=1/2BC
Tương tự: NQ//=1/2 BC
PN//=1/2 AD
MQ//=1/2AD
Mà BC=AD => PM=NQ=PN=MQ=> Tứ giác MPNQ là hình thoi=> MN vuông góc PQ
Tham khảo a làm rồi nha: https://hoc24.vn/cau-hoi/.1904701261424
Xet tam giac ABC ta co : F la trung diem AC *(gt) H la trung diem BC ( gt)===> FH la duong trung binh --> FH// AB va FH=1/2 AB
xet tam giac ABD ta co : E la trung diem AD( gt), Q la trung diem BD (gt)------> EQ la duong trung binh--> EQ//AB va EQ=1/2 AB
ta co : FH//AB (cmt) va EQ//AB (cmt)---> FH// EQ
FH=1/2 AB va EQ=1/2 AB ( cmt)--> FH=EQ
xet tu giac EFHQ ta co : FH// EQ va FH=EQ ( cmt)--> tu giac EFHQ la hbh ( tu giac co 2 cap canh doi vua // vua bang nhau)
Xet tam giac ADC ta co : E la trung diem AD ( gt) , F la trung diem AC ( gt)--> EF la duong trung binh -> EF=1/2 DC
ta co : EF=1/2DC ( cmt)
FH=1/2 AB ( cmt)
AB=DC ( gt)
==> EF = FH
xet hbh EFHQ ta co EF= FH ( cmt)--> tu giac EFHQ la hinh thoi ( tu giac co 2 canh ke bang nhau )
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: EN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: EN//BC và \(EN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BD
F là trung điểm của CD
Do đó: MF là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: MF//BC và \(MF=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Xét ΔABD có
E là trung điểm của AB
M là trung điểm của BD
Do đó: EM là đường trung bình của ΔABD
Suy ra: \(EM=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra EN//MF và EN=MF
Từ (1) và (3) suy ra EN=EM
Xét tứ giác ENFM có
EN//MF
EN=MF
Do đó: ENFM là hình bình hành
mà EN=EM
nên ENFM là hình thoi
a: Sửa đề; B đối xứng D qua N
Xét tứ giac ABCD có
N là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
=>AB//CD
b: Xét tứ giá AMBP có
I là trung điểm chung của AB và MP
AB vuông góc với MP
Do đó: AMBP là hình thoi