K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

10 tháng 7 2019

A B C D E O H

Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có: AB = AC (gt)

  \(\widehat{A}\) :chung

  AE = AD (gt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứng)

b)Ta có: AD + DB = AB

  AE + EC = AC

mà AD = AE (gt) ; AB = AC (gt)

=> BD = EC

Ta lại có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\) (kề bù)

          \(\widehat{AEB}+\widehat{BEC}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\)

Xét t/giác BOD và t/giác COE

có: \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\) (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

  BD = EC (cmt)

  \(\widehat{BDO}=\widehat{OEC}\) (cmt)

=> t/giác BOD = t/giác COE (g.c.g)

c) Xét t/giác ABO và t/giác ACO

có: AB = AC (gT)

  OB = OC (vì t/giác BOD = t/giác COE)

 AO  : chung

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.c.c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) (2 góc t/ứng)

=> AO là tia p/giác của \(\widehat{A}\)

d) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

 \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(cmt)

 AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.g.c)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}\) (2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{BHA}+\widehat{CHA}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\) => AH \(\perp\)BC (Đpcm)

17 tháng 11 2018

Kiểm tra lại đề nhé!:) D là trung điểm DB ?????

18 tháng 11 2016

1) Ta có hình vẽ sau:


A B C D 1 2 1 2

Vì AB // CD nên \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (so le trong)

AD // BC nên \(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) ( so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (cm trên)

AC: Cạnh chung

\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) (cm trên)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔCDA (g.c.g) (đpcm)

2) Chứng minh tương tự ta có: ΔCDA = ABC (g.c.g)

\(\Rightarrow\) AB = CD ( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)

3) Mình sửa lại chỗ AE = AC là AE = AB đó nha, bn ghi nhầm đề!!!

Ta có hình vẽ sau:

A B C F E 1 2

Xét ΔABC và ΔAFE có:

AE = AB (gt)

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (đối đỉnh)

AF = AC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔAFE(c.g.c) (đpcm)

18 tháng 11 2016

Bạn áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác rồi chứng minh nha

 

10 tháng 7 2019

Tham khảo :

Câu hỏi của nguyen thi thom - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Học tốt!!!

10 tháng 7 2019

Câu hỏi của Chi Chi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo tại link trên.

10 tháng 7 2019

A B C D E M

10 tháng 7 2019

a) Xét \(\Delta EAB\)và \(\Delta DAC\)có:

      \(AE=AD\)(gt)

     \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(đối đỉnh)

     \(AB=AC\)(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra \(\Delta EAB=\Delta DAC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)(hai cạnh tương ứng)

18 tháng 2 2020

P/S 3 chữ hoa liên tiếp là góc :D

a,Ta có :\(AD//BC=>DAC=BCA\)

Xét Tam giác ABC và tam giác CDA

\(BC=DA\)(gt)

\(BCA=DAC\)(cmt)

\(CA\)cạnh chung

\(=>\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right)\)

b,Ta có : \(AD//BC=>ADB=CBD\)

Xét tam giác ABD và tam giác CDB

\(BC=AD\)(gt)

\(ADB=CBD\)(cmt)

\(BD\)cạnh chung

\(=>\Delta ABD=\Delta CDB\left(c-g-c\right)\)

c,Xét tam giác ODA và tam giác OBC

\(DBC=BDA\)(cm câu b)

\(AD=BC\)(gt)

\(DAC=ACB\)(cm câu a)

\(=>\Delta ODA=\Delta OBC\left(g-c-g\right)\)