K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Tam giác ABC cân tại B ( vì có AB=BC)\(\Rightarrow\) góc BAC = góc BCA

Mà góc BAC = CAD ( AC là phân giác góc A , gt)

\(\Rightarrow\) Góc BCA = góc CAD\(\Rightarrow\) AD// BC ( 2 góc sole trong bằng nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang \(\Rightarrow\) góc ADC + góc BCD = 180o

\(\Rightarrow\) góc BCD = 180o-118o=62o

19 tháng 2 2017

62 nhé bạn

8 tháng 12 2015

góc C = 180 - 118 = 620

8 tháng 8 2015

ab=ac

=>tam giác abc cân tại a

=>góc bac=góc bca

mà góc bac=góc dac

=>ad//bc

=> góc d+góc c=180

hay 118+góc c=180

=>góc c=62

16 tháng 6 2016

Khó quá!

25 tháng 10 2015
  1. AC la phan giac cua goc A nen goc BAC +CAD
  2. tam giac ABC can o A nen gocBAC =goc BCA

tu 1va 2 nen Goc CAD =goc BCA nen BC song song AD

nen goc C =1800 _ goc D

nen Goc C=62

Bài 1)

a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4

=> A= B/2 = C/3=D/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A = 36 độ

B= 72 độ

C=108 độ

D= 144 độ

b) Ta có :

A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)

B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)

Từ (1) và (2) ta có:

=> AB //CD (dpcm)

c) Ta có :

CDE + ADC = 180 độ(kề bù) 

=> CDE = 180 - 144 = 36

Ta có :

BCD + DCE = 180 độ ( kề bù) 

=> DCE = 180 - 108 = 72 

Xét ∆CDE ta có :

CDE + DCE + DEC = 180 (  tổng 3 góc trong ∆)

=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ 

Bài 2) 

a) Ta có ABCD có : 

A + B + C + D = 360 độ

Mà C = 80 độ

D= 70 độ

=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ

Ta có AI là pg  góc A 

BI là pg góc B 

=> DAI = BAI = A/2 

=> ABI = CBI = B/2

=> BAI + ABI = A + B /2 

=> BAI + ABI = 210/2 = 105

Xét ∆IAB ta có :

IAB + ABI + AIB = 180 độ

=> AIB = 180 - 105

=> AIB = 75 độ

=>