\(\frac{A}{1}\)=\(\frac{B}{2}\)=<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình lười nên k ghi dấu góc nhá, thông cảm

Xét tứ giác ABCD có \(A+B+C+D=360^0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{D}{4}=\frac{A+B+C+D}{1+2+3+4}=\frac{360^0}{10}=36^0\)

=> \(A=36^0;B=72^0;C=108^0;D=144^0\)

21 tháng 8 2021

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\) (định lí tổng 4 góc trong một tứ giác)

Lại có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\widehat{\frac{C}{3}}=\widehat{\frac{D}{4}}\) (giả thiết)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\widehat{\frac{C}{3}}=\widehat{\frac{D}{4}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\frac{360}{10}=36\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=36^o.1=36^o;\widehat{B}=36^o.2=72^o;\widehat{C}=36^o.3=108^o;\widehat{D}=36^o.4=144^o\)

2 tháng 9 2019

a) Vì ABCD là tứ giác nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^0-90^0-60^0=210^0\)

\(\orbr{\begin{cases}\widehat{C}-\widehat{D}=20^0\\\widehat{C}+\widehat{D}=210^0\end{cases}}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{210^0+20^0}{2}=115^0\)

\(\widehat{D}=210^0-115^0=95^0\)

Góc ngoài của C là : \(180^0-115^0=65^0\)

Tương tự câu  2 bạn làm thôi nhé

2 tháng 9 2019

Dũng Lê Trí bạn có thể làm câu b luôn đc ko ạ

26 tháng 7 2020

khó vler :<

26 tháng 7 2020

tôi cũng quên luôn cách làm rồi=))))))

22 tháng 10 2017

Giup ^_^ 

21 tháng 9 2018

Xét tam giác COD ta có : 

    \(\widehat{COD}+\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left[360^o-\left(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\right)\right]\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-180^o+\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)( đpcm )

Bài 1)

a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4

=> A= B/2 = C/3=D/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A = 36 độ

B= 72 độ

C=108 độ

D= 144 độ

b) Ta có :

A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)

B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)

Từ (1) và (2) ta có:

=> AB //CD (dpcm)

c) Ta có :

CDE + ADC = 180 độ(kề bù) 

=> CDE = 180 - 144 = 36

Ta có :

BCD + DCE = 180 độ ( kề bù) 

=> DCE = 180 - 108 = 72 

Xét ∆CDE ta có :

CDE + DCE + DEC = 180 (  tổng 3 góc trong ∆)

=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ 

Bài 2) 

a) Ta có ABCD có : 

A + B + C + D = 360 độ

Mà C = 80 độ

D= 70 độ

=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ

Ta có AI là pg  góc A 

BI là pg góc B 

=> DAI = BAI = A/2 

=> ABI = CBI = B/2

=> BAI + ABI = A + B /2 

=> BAI + ABI = 210/2 = 105

Xét ∆IAB ta có :

IAB + ABI + AIB = 180 độ

=> AIB = 180 - 105

=> AIB = 75 độ

=> 

1 tháng 10 2020

Trong tứ giác ABCD có :

^A + ^B + ^C + ^D = 3600 ( đ.lí )

Lại có : ^A. ^B, ^C, ^D tỉ lệ thuận với 5, 8, 13, 10

=> ^A/5 = ^B/8 = ^C/13 = ^D/10 và ^A + ^B + ^C + ^D = 3600

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 ^A/5 = ^B/8 = ^C/13 = ^D/10 = ( ^A + ^B + ^C + ^D )/( 5 + 8 + 13 + 10 ) = 360/36 = 10

=> ^A = 500

     ^B = 800

     ^C = 1300

     ^D = 1000

30 tháng 1 2021

Ta có 

\(MN\perp BC;AB\perp BC\) => MN//AB \(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{CM}{CA}\) (Talet trong tam giác)

\(MP\perp AD;CD\perp AD\) => MP//CD \(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{CA}\) (Talet trong tam giác)

\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{CM}{CA}+\frac{AM}{CA}=\frac{CA}{CA}=1\left(dpcm\right)\)