K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 2 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=60^0\\AB=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow AB=BC\)

Tương tự ta có \(\Delta ABD\) đều \(\Rightarrow BD=AB=BC\)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow AJ=BJ\) (cùng là trung tuyến của 2 tam giác bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta ABJ\) cân tại J

\(\Rightarrow IJ\perp AB\)

Dữ kiện \(\widehat{CAD}=90^0\) là ko cần thiết

P/s: quên vẽ hình

15 tháng 2 2020

Thế còn đáp án?

15 tháng 3 2021

Ủa bạn, đề hỏi góc giữa vectơ AB và IJ cơ mà?

31 tháng 3 2017

Hướng dẫn.

(h.3.21)

a)

=> AB ⊥ CD.
b)

Suy ra

Ta có => AB ⊥ MN.

Chứng minh tương tự được CD ⊥ MN.


 

31 tháng 3 2017

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

1, Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N xác định bởi \(\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{AB};\overrightarrow{DN}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{xDC}\) . Tìm x để các véc tơ \(\overrightarrow{AD},\overrightarrow{BC},\overrightarrow{MN}\) đồng phẳng. 2, Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khi đó \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{A'C'}\) bằng: A. \(a^2\) B. \(a^2\sqrt{2}\) ...
Đọc tiếp

1, Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N xác định bởi \(\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{AB};\overrightarrow{DN}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{xDC}\) . Tìm x để các véc tơ \(\overrightarrow{AD},\overrightarrow{BC},\overrightarrow{MN}\) đồng phẳng.

2, Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khi đó \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{A'C'}\) bằng:

A. \(a^2\) B. \(a^2\sqrt{2}\) C. 0 D. \(\frac{a^2\sqrt{2}}{2}\)

(nhớ giải thích rõ)

3, Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Tính góc giữa \(\left(\overrightarrow{BD'},\overrightarrow{AA'}\right),\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{B'D'}\right),\left(\overrightarrow{AD},\overrightarrow{B'C}\right)\)\(\left(\overrightarrow{BD'},\overrightarrow{AC}\right)\) (bài 2 đường thẳng vuông góc)

4, Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = a và \(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=\text{60°}\). Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD. Tính góc giữa \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{IJ}\) . (bài 2 đường thẳng vuông góc)

0
NV
15 tháng 2 2020

\(CD=\sqrt{AC^2+AD^2}=a\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cos\widehat{BAC}}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow BD^2+CD^2=BC^2\Rightarrow CD\perp BD\)

\(cos\widehat{ADC}=\frac{AD}{CD}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(cos\left(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right)=\frac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}}{AB.CD}=\frac{\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB}\right).\overrightarrow{CD}}{a^2\sqrt{2}}=\frac{\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{CD}}{a^2\sqrt{2}}=\frac{a.a\sqrt{2}.\frac{1}{\sqrt{2}}}{a^2\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right)=45^0\)

16 tháng 2 2020

Vẽ hình? :)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\widehat {ABC} = {90^ \circ } \Rightarrow AB \bot BC \Rightarrow d\left( {C,AB} \right) = BC = b\).

b)

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}\widehat {ABC} = {90^ \circ } \Rightarrow AB \bot BC\\\widehat {ABD} = {90^ \circ } \Rightarrow AB \bot BD\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {BC{\rm{D}}} \right)\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow AB \bot C{\rm{D}}\\\widehat {BC{\rm{D}}} = {90^ \circ } \Rightarrow BC \bot C{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {ABC} \right)\\ \Rightarrow d\left( {D,\left( {ABC} \right)} \right) = C{\rm{D}} = \sqrt {B{{\rm{D}}^2} - B{C^2}}  = \sqrt {{c^2} - {b^2}} \end{array}\)

c) \(AB \bot BC,C{\rm{D}} \bot BC \Rightarrow d\left( {AB,C{\rm{D}}} \right) = BC = b\).

8 tháng 4 2019

Các tam giác ABC và ABD là tam giác đều ⇒ tam giác ACD cân

⇒ BN ⊥ CD và AN ⊥ CD ⇒ góc ANB là góc của hai mặt phẳng (ACD) và (BCD)

Đáp án B

10 tháng 5 2017

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.

+) Tam giác ACD có MJ là đường trung bình của tam giác nên :

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

+) Tam giác BCD có NI là đường trung bình của tam giác nên:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Tương tự, ta có: Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Mà theo giả thiết: AB = CD = a (4)

   Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Do đó, tứ giác MJNI là hình thoi ( tính chất hình thoi).

- Gọi O là giao điểm của MN và IJ, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Xét ΔMIO vuông tại O, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

17 tháng 4 2022

A.\(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)