K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,x chia hết cho 2

b,x không chia hết cho 2

25 tháng 9 2015

Ta có:A=12+14+16+x(x\(\in\)N)

12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

a)A chia hết cho 2

=>x chia hết cho 2

Hay x \(\in\)B(2)

Vậy A chia Hết cho 2 khi x\(\in\)B(2)

b)A không chia hết cho 2

=>x không chia hết cho 2

Hay x\(\notin\)B(2)

Vậy A không chia hết cho 2 khi x\(\notin\)B(2)

****************nha

6 tháng 8 2015

A = 12 + 14 + 16 + x = 28 + 16 + x = 44 + x 

a) A chia hết cho 2 => 44 + x  chia hết cho 2 

44 chia hết cho 2 để A chia hết cho 2 khi x chẵn 

=>  x=  2k ( k là số tự nhiên )

b) tưng tự x = 2k + 1 

21 tháng 7 2016

a) x=18 vì 12+14+16+18 =60:2=30

b) x=19 vì 12+14+16+19=61:2=30 (dư1)

27 tháng 7 2016

a) x là số chẵn: 0,2,4,6,......

b) x là số lẻ: 1,3,5,7,.....

5 tháng 10 2018

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

25 tháng 9 2017

A=42+x

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số 2

=>x là số tự nhiên chẵn.

b)x là số lẻ

25 tháng 9 2017

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số chẵn

6 tháng 10 2016

Ta thấy : Trong tổng A có 4 số hạng mà có 3 số hạng chia hết cho 2 là : 12 , 14 và 16 .

a, Để A chia hết cho 2 thì x phải là một số chẵn hay tổng của A phải có kết quả là 1 số chẵn .

b, Để A ko chia hết cho 2 thì x phải là 1 số lẻ hay tổng của A phải có kết quả là 1 số lẻ .

6 tháng 10 2016

a) A có các chữ số tận cùng là số chẵn

b) A có các chữ số tận cùng là số lẻ

Chú ý: x thuộc N

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

19 tháng 10 2017

a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2. Vậy x là số tự nhiên lẻ.

19 tháng 10 2017

cậu à :Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X có thể bằng mọi số tự nhiên có tận cùng là chẵn 

suy ra : X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên chẵn

Câu b : Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X phải là số lẻ

suy ra :X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên lẻ

27 tháng 9 2016

a, Nếu A chia hết cho 2 thì A phải có tận cùng là các chữ số chẵn 

=> 12 + 14 + 16 + x phải có tận cùng là chẵn

Mà : 12 + 14 + 16 = 42 

=> \(x\in\left\{0;2;4;6;8;10;...\right\}\) hay x là các số chẵn 

b, Nếu A không chia hết cho 2 thì A phải có tận cùng là các chữ số lẻ .

=> 12 + 14 + 16 + x phải có tận cùng là lẻ .

Mà : 12 + 14 + 16 = 42

=> \(x\in\left\{1;3;5;7;9;11;...\right\}\) hay x là các số lẻ 

2 tháng 10 2016

ta có 12+14+16+x=A

a)Vì 12 chia hết cho 2 ;14 chia hết cho 2 ; 16 chia hết cho 2 nên bắt buộc x phải chia hết cho 2

=>x là những số chẵn như: 0,2,4,6,...

b)Vì 12 chia hết cho 2 ;14 chia hết cho 2 ; 16 chia hết cho 2 nên bắt buộc x phải không chia hết cho 2

=>x là những số lẻ như : 1,3,5,7,...

4 tháng 7 2024

A = 12 + 14 + 16 + \(x\)

A ⋮ 2 ⇔ \(x\) ⋮ 2

\(x\) = 2k (k \(\in\) N)

4 tháng 7 2024

A = 12 + 14 + 16 + \(x\)

A không chia hết cho 2 khi \(x\) không chia hết cho 2

\(x\) = 2k + 1 (k \(\in\) N)