Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
o a b c
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)
\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob
a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
ta có:góc xOy <góc xOz
\(\Rightarrow\) tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz
b)góc xOz =45\(\cdot\)2=70
\(\Rightarrow\)góc yOz =70-45=45
vì góc xOy =góc yOz(45\(^{^0}\)=45\(^{^0}\)) và tia Oy nằm giữa tia Ox ,Oz
\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của góc xOy
Theo đề bài ta có:
\(\overline{a378b}⋮3;4\)
\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)
\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)
Xét:
\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)
\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
\(a+3+7+8+4⋮3\)
\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vậy...
x O y z m n
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Mà Om và On lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{zOy}\)
Nên tia Oz cũng nằm giữa hai tia Om và On.
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}\)
Mà Om và On lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{zOy}\).
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)
và \(\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}+\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)
Hay \(\widehat{mOn}=60^0\).
Học tốt!
O x x' y z 80 130 o O
ta thấy:
góc xOy kề bù với góc yOx'
=> góc xOy + góc yOx' = 180o
mà ta có: góc xOy = 80o (gt)
=> góc yOx' = 180o - xOy = 180o - 80o = 100o (1)
ta lại thấy:
góc xOz kề bù với góc zOx'
nên suy ra góc xOz = góc zOx' = 180o
mà ta có: góc xOz = 130o (gt)
=> góc zOx' = 180o - xOz = 180o - 130o =50o (2)
từ (1) và (2) => góc yOz = góc zOx' = 50o
=>Oz là tia phân giác của góc yOx'
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
"sửa góc y0=yoz"
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=180^0\\\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=180^0-100=80^o\\\widehat{xot}+\widehat{toy}=\widehat{xoy}=100^0\\\widehat{xot}=\widehat{toy}=\dfrac{100^o}{2}=50^0\end{matrix}\right.\)
a: Trên hình có 3 góc, đó là các góc xOy;yOz; xOz
b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)
nên Oy là phân giác của góc xOz
c: \(\widehat{zOx'}=180^0-120^0=60^0\)
x z y O 42* 84* z'
Vì góc xOz < góc xOy (42 độ < 84 độ) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox
=> góc xOz + góc yOz = góc xOy
42 độ + góc yOz = 84 độ
góc yOz = 84 độ - 42 độ
góc yOz = 42 độ
Ta có: góc yOz + góc yOz' = 180 độ (kề bù)
42 độ + góc yOz' = 180 độ
góc yOz' = 180 độ - 42 độ
góc yOz' = 138 độ
Vậy góc yOz' = 138 độ
góc xOy<góc xOz
=>Oy nằm giữa Ox và Oz
=>góc xOy+góc yOz=góc xOz
=>góc yOz=40 độ