Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lúc đầu, nhiệt đọ của chất đó là -5 độ C sau đó trong 4 phút tăng lên 0 độ C, tiếp phút thứ 5 thì tăng lên 2 độ C, phút thứ 6 tăng lên 4 độ C , phút thứ 7,8 tăng lên 6 đến 8 độ C
+hình vẽ trên biểu diễn sự nóng chảy của chất nước đá vì chất này nóng chảy ở 0 độ C
+thời gian nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 1 và kết thúc ở phút thứ 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐÚNG KHÔNG BẠN GIỐNG ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH NGHÊ
thời tiết ở mĩ lạnh vì 0 độ C tương đương với 32 độ F mà ở mĩ là 23 độ F vậy nhiệt độ đưới 0 độ C
0 độ C = 32 độ F
mối liên hệ 1 độ C =1,8 độ F
bản tin thời tiết đo nhiệt độ ngoài trời vì nhiệt đô trong nhà có thể thay đổi do một số vật dụng ( quạt, điều hòa,..) hay do hướng nhà ở.
Khi đo nhiệt độ ko khí thời tiết cột đo khí phải cách mặt đất ít nhất 2m vì ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất ,mặt đất bức xa lên sức nóng lên nên nếu để nhiệt kế ở gần mặt đất thì ko thể đo được nhiệt đô ko khí. phải để nhiệt kế trong bóng râm vì để ngoài nắng thì nhiệt kế đo được sức nóng của mặt trời mà thôi.
Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)
Chẳng hạn:
a) 300C
b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)
c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3, chất tồn tại ở thể lỏng. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6, chất tồn tại ở thể rắn và lỏng.
- Đoạn thẳng nằm ngang trên đường biểu diễn thể hiện quá trình đông đặc.
- Nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
- Gió càng mạnh (càng yếu) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
- Diện tích mặt thoàng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).