K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Méo giúp

9 tháng 10 2016

Giúp cho cái hình nha 

4 tháng 8 2017


A B 30độ C

4 tháng 8 2017

hình tự vẽ nha bn mk lười quá vẽ cx dễ lắm

giải

a/ ta có: A+B+C=180\(^o\)

=> C = 180\(^o\)-B-A

C = 180\(^o\)-30-90

C = 60\(^o\)

Vậy C=60\(^o\)

c/ Do tia CD là tia P?G của góc C nên =>

Góc ADC = góc MCD( vì là 2 góc so le trong.

e/ ta có góc K vuông tại C nên

suy ra

K = 90\(^o\)

3 tháng 10 2017

a, do góc xBC = góc BCA

Mà 2 góc ở vị trí SLT

=> AC//Bx

b, Vì AC // Bx

=> góc A + góc ABx = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía)

=> Góc A + 90 độ = 180 độ

=> Góc A = 180 độ - 90 độ = 90 độ

c, Ta có : góc ACD = góc CDx ( vì AC//Bx)

=> góc ACD = góc CDx = 120 độ

Vì góc BDC + CDx = 180 độ ( kề bù)

=> góc BDC + 120 độ = 180 độ

=> góc BDC = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Bạn tự kẻ hình, trên này khó vẽ. Còn mấy cái chữ"góc, độ" do trên này mik ko tìm thấy nên phải viêt vậy!!

14 tháng 11 2017

I B A O H C K 50*

a) IC=BK

Ta có:

IÂC=\(50^0\)+\(90^0\)=\(140^0\)

BÂK=\(50^0\)+\(90^0\)=\(140^0\)

Xét ΔAIC và ΔBAK có:

AI = BA (gt)

IÂC = BÂK (cmt)

AC = AK (gt)

⇒ΔAIC = ΔBAK ( c.g.c )

⇒ IC = BK ( đpcm)

Xin lỗi mình không biết làm câu B)

Chúc bạn học tốt

a: ta có: \(\widehat{xBC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AC//Bx
b: Ta có: AC//Bx

AC\(\perp\)AB

DO đó: Bx\(\perp\)AB

c: \(\widehat{CDB}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{CDx}=180^0-60^0=120^0\)

7 tháng 2 2017

Xét \(\left(2008a+3b+1\right)\left(2008^a+b\right)=225\)\(225\) là số lẻ nên \(2008a+3b+1\)\(2008^a+b\) là số lẻ

+) Nếu \(a\ne0\) thì \(2008^a+b\) nhận giá trị là một số chẵn. Để giá trị của \(2008^a+b\) lẻ thì \(b\) phải là một số lẻ.

\(\Rightarrow3b\) nhận giá trị lẻ

\(\Rightarrow2008a+3b+1\) nhận giá trị chẵn (vô lí)

+ Nếu \(a=0\) thì \(\left(2008.0+3b+1\right)\left(2008^0+b\right)=225\Leftrightarrow\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=225\)

\(\Leftrightarrow\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=225.1=75.3=45.5=25.9=15.15\)

\(a,b\in N\) nên \(3b+1>b+1\) \(\Rightarrow3b+1=225;75;45;25\)\(b+1=1;3;5;9\)

Mặt khác, ta có: \(3b+1\) chia cho \(3\)\(1\)

Do đó: \(3b+1=25;b+1=9\)

\(\Rightarrow b=8\)

Vậy \(a=0;b=8\)