Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB=AC
AH là cạnh chung
goc B= góc C
=>tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)
=>BH=CH
b) theo cau a =>BH=CH=1/2BC=3cm
Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABH co
AH2 =AB2-BH2=52-32=25-9=16
=>AH=4
ai chơi free fire không ních mình là tuan6789vn các bạn kết bạn với mình nha
a) Vì trong tam giác cân, đường vuông góc cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực nên HB = HC
b) Xét \(\Delta\) vuông AHB có HB = HC = 1/2.BC = 1/2.6 = 3(cm)
\(\Rightarrow\) HB = 3(cm)
Áp dụng định lí Pitago ta có: AB^2 = AH^2 + HB^2
\(\Rightarrow\) AH^2 = AB^2 - HB^2 = 5^2 - 3^2 = 16
\(\Rightarrow\) AH = 4(cm)
c) cm DB+DG>AB
.....Ta có BG = BD và GD = GA
△AGB => BG + AG > AB
hay BD + DG > AB (đpcm)
b) △BDH=△CGH(2 cạnh góc vuông) (HB = HC và HG=HD=1/2DG=1/2AG)
=> BD = CG
mà GC = 2/3 CF(t/c đường trung tuyến)
=> BD = 2/3CF
Cách 1: c/m BD > BF ta dựa vào số đo
*Cách 2: T/c liên hệ góc cạnh đối diện trong tam giác
A B C 5 H 6 F G D a)
theo giả thiết ta có :
\(\Delta ABC\) cân tại A
theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến .
\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tma giác ABC
\(\Rightarrow BH=HC\)
b)
theo a) ta có :
\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\) ( cm )
xét \(\Delta AHB\perp\) tại H
Ap dụng định lý Py-to-go ta có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(5^2=AH^2+3^2\)
\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2\)
\(=25-9\)
\(=16\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\) (cm )
a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:
góc AHB = góc AHC = 90o (gt)
AB = AC (gt)
góc ABH = góc ACH (Tính chất tam giác cân)
Do đó: Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH = CH (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b)Ta có: BH + CH = BC
Mà: BC = 6cm
BH = CH (cm câu a)
nên: BH = CH = \(\frac{6}{2}\) = 3cm
Trong tam giác ABH, góc H = 90o (gt)
Ta có: AH2 + BH2 = AB2 (Py ta go)
Hay: AH2 + 32 = 52
AH2 = 52 - 32
= 25 - 9
= 16
Vậy AH = 4cm