Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tập con của A: \(2^7\)
Số tập con có ít hơn 3 phần tử của A gồm: rỗng, 1 phần tử, 2 phần tử
Có: \(1+C_7^1+C_7^2=29\) tập như vậy
Vậy có \(2^7-29=99\) tập thỏa mãn yêu cầu đề bài
1/ X đồng thời là con của A và B <=> Trong X phải chứa các phần tử là 2;3;5
Nghĩa là đi tìm số tập hợp con của {2;3;5}
=> 23= 8 (tập con) (cái này là công thức đc áp dụng luôn còn nếu giáo viên bạn bắt CM thì lên google ask)
2/ Phần tử thứ nhất có 5 cách chọn
Phần tử thứ hai có 4 cách chọn
=> Tổng số cách chọn là: 5.4= 20(cách chọn)
Nhưng do mỗi phần tử đc tính 2 lần
=> số hoán vị= 2!= 2
=> số tập con là: 20/2 =10 (tập)
3/ ko chắc về cách lm nên out =))
Tìm số tập con chứa {1;2} của {1;2;3;4;5} là được
Gọi số phần tử của các tập A; B; C lần lượt là a;b;c
\(\Rightarrow\) Số tập con của chúng lần lượt là \(2^a;2^b;2^c\)
Ta có: \(2^b-2^c=15\)
\(\Rightarrow2^c\left(2^{b-c}-1\right)=15\)
\(\Rightarrow15⋮2^c\Rightarrow2^c=1\Rightarrow c=0\)
\(\Rightarrow2^b=16\Rightarrow b=4\)
\(\Rightarrow a=2b=8\)
\(\Rightarrow x=2^8-2^4=240\)
Câu 1:
A={1;3;5;7;9;...;19;21;23}
A={x=2k+1;0<=k<=11}
Câu 4:
a: M={x=5k; 0<=k<5}
b: P={x=k2;1<=k<=9}
a/
\(\Leftrightarrow2m+3\ge m+1\Leftrightarrow m\ge-2\)
b/
Tổng 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow\) có các trường hợp:
- Cả 3 phần tử đều chẵn: có đúng 1 tập \(\left\{2;4;6\right\}\)
- 2 phần tử lẻ và 1 phần tử chẵn: chọn 2 phần tử lẻ từ 3 phần tử lẻ có 3 cách, kết hợp với 1 trong 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow3.3=9\) tập
Vậy có 10 tập thỏa mãn
1/ B={x ∈ R| (9-x2)(x2-3x+2)=0}
Ta có:
(9-x2)(x2-3x+2)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}9-x^2=0\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3+x\right)\left(3-x\right)=0\\\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
⇒B={-3;1;2;3}
2/ Có 15 tập hợp con có 2 phần tử
Số tập con có 2 phần tử của M là: \(C^2_5=10\)