K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

6 tháng 7 2018

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

`-` Các phần tử thuộc tập hợp A mà k thuộc B:

`2; a; 4; 6; 8`

`=> C =`\(\left\{2;a;4;6;8\right\}\)

`b)`

`-` Các phần tử thuộc B mà k thuộc A:

`3; 7; 9; c`

`=> D =`\(\left\{3;7;9;c\right\}\)

`c)`

Các phần tử vừa thuộc A và B:

`1; b; 10`

`=> E =`\(\left\{1;b;10\right\}\)

`d)`

\(F=\left\{1;2;3;4;6;7;8;9;10;a;b;c\right\}\)

15 tháng 7 2023

a) \(C=\left\{2;a;4;6;8\right\}\)

b) \(D=\left\{3;7;9;c\right\}\)

c) \(E=\left\{1;2;a;4;b;6;8;10;3;7;9;c\right\}\)

d) \(F=\left\{1;b;10\right\}\)

5 tháng 2 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{14}{22}=\frac{7}{11}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{11}=\frac{a+b}{7+11}=\frac{M}{18}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{11}{13}\Rightarrow\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\)

\(\frac{e}{f}=\frac{13}{17}\Rightarrow\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\)

Mà M là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữa số => M thuộc ƯC(18;24;30) 

ƯC(18;24;30) = { 0;360;720;1080;....}

Vậy M = 1080

6 tháng 2 2017

Phải là BCNN chứ bạn nhưng mà cảm ơn

9 tháng 6 2017

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

20 tháng 9 2018

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

18 tháng 3 2020

Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)

Tập con có giá trị lớn nhất là:

9+10+11+12+13+14=69

Các tập còn lại không vượt quá:

10+11+12+13+14=60

Như vậy có 61 giá trị của tập con A

Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau

-khong chac nha

15 tháng 6 2017

 b, Tập hợp các số hữu tỉ dương: 
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*) 
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*) 
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*) 
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm: 
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*) 
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*) 
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*) 
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm: 
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên