K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

a) Xét tứ giác AHIK, ta có:

góc HAK = 90o

góc IKA = 90o

góc IHA =90o

⇒ Tứ giác AHIK là hình chữ nhật

b)SAHIK= AK . AH

= 3.4 =12 (cm2)

Xét ΔABC, ta có:

IB=IC

IH//AC (CÙNG VUÔNG GÓC VỚI AB)

⇒IH là đường trung bình

⇒AH=BH=AB/2=3cm

⇒AB=3.2=6(cm)

Tương tự:

⇒AK=KC=AC/2=4(cm)

⇒AC=4.2=8(cm)

⇒SΔABC=AB.AC= 8.6=48(cm2)

15 tháng 12 2017

bn ê hình nhưng diện tích tam giác vuông phải = 1/2.a.b chứ

3 tháng 12 2018

1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do

IN vuông góc AC=>ANI=90 do

△ABC vuông tại A=>BAC=90 do

=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật

1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)

Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)

Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi

3 tháng 12 2018

2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H

=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M

=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn

2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB

+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)

+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.

Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB

Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.

Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)

Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh

9 tháng 12 2016

c) GỌi P là giao điểm của BN và AI

Vì AICD là hình thoi(cmt)

=>AI//DC

=>^AIN=^CDN (cặp góc sole trong)

Xét ΔINP và ΔDNK có:

^PIN=^KDN(cmt)

IN=DN

^INP=^DNK(đ đ)

=> ΔINP=ΔDNK (g.c.g)

=> IP=DK

Vì AICD là hình thoi (cmt)

=> AI=DC

AN=NC

=>BN là trung tuyến

Xét ΔABC có: AI, BN là đường trung tuyến

mà BN cắt AI tại P

=>P là trọng tâm tam giác

=> IP/AI=1/3

hay DK/DC=1/3

 

9 tháng 12 2016

a) Ta có : ^A=^M=^N=90*

=> Tứ giác AMIN là hình chữ nhật

Xét tam giác ACB có :

IB=IC (gt)

IN //AB (IN vuông góc vs CA ; CA vuông góc vs AC ; từ vuông góc đến // )

=> NC =NA (đg tb của tam giác )

b) Xét tứ giác AMIN có :

CA cắt ID tại N

Có : NI=ND (gt)

NC=NA(cmt)

=> AMIN là hbh

mà CA vuông góc vs ID

=> AMIN là hình thoi

 

18 tháng 12 2017

câu c nha

câu a và b dễ quá khỏi làm

Gọi O là trung điểm CE

Xét tam giác BEC, tac có:

I là trung điểm BC(gt)

O là trung điểm CE

=> IO là đường trung bình tam giác BEC

=> IO//BE

Xét tam giác DIO ta có

K là trung điểm DI(gt)

KE//IO(BE//IO)

=> E là trung điểm DO

=> DE=EO

Mà EO=CO( O là trung điểm CE)

Nên DE=EO=CO

Mà DE+EO+CO=DC

=> DE=\(\dfrac{1}{3}CD\)

9 tháng 7 2017

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.

a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.

c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.

d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.

Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh: M và E đối xứng nhau qua AB.

b. Chứng minh: AMBE là hình thoi.

c. Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I. Chứng minh IK vuông góc với AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt từ đường thẳng vuông góc từ AC kẻ từ C tại D.

a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 

b. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

1

a)Ta có 

BK=KC (GT)

AK=KD( Đối xứng)

suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)

mà góc A = 90 độ (2)

từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b) ta có

BI=IA

EI=IK

suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)

ta lại có 

BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)

mà BK=KC

      AK=KD

suy ra BK=AK (2)

Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi

c) ta có

BI=IA

BK=KC

suy ra IK là đường trung bình

suy ra IK//AC

          IK=1/2AC

mà IK=1/2EK

Suy ra EK//AC 

           EK=AC

Suy ra tứ giác  AKBE là hình bình hành

B A C D E K