Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy BC của tam giác ABC là:
200 x 2 : 25 = 16 ( cm )
Đ/S: 16 cm
độ dài đáy BC của tam giác ABC là
\(\left(200\times2\right)\div25=16\left(cm\right)\)
đáp số : \(16cm\)
Cho tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 12,74 dm2 Mỗi tam giác được tô màu xanh có diện tích là 0,15 dm2. Nếu ta gấp các tam giác tô màu xanh vào phía trong tấm bìa ta lại nhận được 4 tam giác màu xanh bằng 4 tam giác này. Vậy phần diện tích còn lại sau khi gấp, chưa được tô màu của tấm bìa là: 11,64 dm2
Xét tam giác OBM và ONC chung đỉnh O, M là điểm chính giữa BC => SOBM = S_ONC (1)
Xét tám giác ABM và AMC chung đỉnh A, M là điểm chính giữa BC => SABM = S_ANC (2)
Từ (1) và (2) ta có S_ABO = S_AOC
Mặt khác S_NBO = S_ANO vì chung điểm O , BN=NA
Vậy S_NNO = 1/2 S_AOC => S_OCA = 2/3 S_ANC
=> ON = 2/3 NA (tam giác ANC và OCA chung đáy AC)
Vậy đường cao kẻ từ O của tam giác AOC là : 30 : 2 x 2/3 = 10 (cm)
Đáp số:10 cm
Ai tích mình mình tích lại cho
diện tích tam giác là: 25 x 168/25 : 2 = 84 mm2