\(ABC\) . Bên ngoài tam giác đó vẽ các tam giác đều \(A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

A B C E D O F H

Gọi giao điểm của EO là AC là H. 

Ta có: \(\Delta ACE\)là tam giác đều có trọng tâm O => \(EO\perp AC\)(tại H)

Suy ra \(AH\perp OF\)tại H (1)

Lại có: \(OE=2.OH\)(Do O là trọng tâm \(\Delta ACE\)). Mà \(OE=OF\Rightarrow OF=2.OH\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm OF => AH là đường trung tuyến của \(\Delta OAF\)(2)

Từ (1) & (2) => \(\Delta OAF\)cân tại A => AH là phân giác \(\widehat{OAF}\)\(\Rightarrow\widehat{OAH}=\widehat{FAH}\)

Mà \(\widehat{OAH}=30^0\)\(\Rightarrow\widehat{OAH}=\widehat{FAH}=30^0\Rightarrow\widehat{OAF}=60^0\)

Ta thấy: \(\widehat{OAB}=\widehat{OAF}+\widehat{BAF}=60^0+\widehat{BAF};\) \(\widehat{FAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAF}=60^0+\widehat{BAF}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{FAD}\)

Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta AFD\)có: \(AO=AF\)\(\widehat{OAB}=\widehat{FAD}\)\(AB=AD\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta AFD\)(c.g.c) \(\Rightarrow BO=DF\)(đpcm).

14 tháng 12 2020

1) Ta có: \(\frac{CE}{EA}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{EA}{CE}=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{EA}{CE+EA}=\frac{5}{2+5}\Rightarrow\frac{EA}{AC}=\frac{5}{7}\)\(\frac{AF}{FB}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{AF}{AF+FB}=\frac{2}{2+5}\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{AEF}}{S_{AFC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{5}{7}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{5}{7}S_{AFC}\)và \(\frac{S_{AFC}}{S_{ABC}}=\frac{AF}{AB}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AFC}=\frac{2}{7}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{5}{7}.\frac{2}{7}S_{ABC}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)

Tương tự, ta có: \(S_{DEC}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)\(S_{DFB}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{DEF}=S_{ABC}-S_{AEF}-S_{DEC}-S_{DFB}=S_{ABC}-\frac{30}{49}S_{ABC}=\frac{19}{49}S_{ABC}\)

2) Gọi N là trung điểm của DM

Kẻ \(EM//AB\left(M\in BC\right)\), gọi O là giao điểm của AM và EF, khi đó \(\frac{EM}{AB}=\frac{EC}{AC}=\frac{MC}{BC}\)(Thales)

Mặt khác từ giả thiết suy ra \(\frac{BD}{BC}=\frac{CE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Từ đó ta có được BD = MC, EM = AF

EM = AF và EM // AF nên tứ giác AFME là hình bình hành => O là trung điểm của EF và AM

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=MC\left(cmt\right)\\DN=MN\end{cases}}\Rightarrow BN=NC\)

Tam giác ADM có hai trung tuyến AN và DO cắt nhau tại G nên G là trọng tâm => G thuộc AN và \(AG=\frac{2}{3}AN\), G thuộc DO và \(DG=\frac{2}{3}DO\)

\(\Delta ABC\)có G thuộc trung tuyến AN và \(AG=\frac{2}{3}AN\)nên G là trọng tâm của tam giác (1) 

\(\Delta DEF\)có G thuộc trung tuyến DO và \(DG=\frac{2}{3}DO\) nên G là trọng tâm của tam giác (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai tam giác ABC, DEF có cùng trọng tâm G (đpcm)

29 tháng 6 2017

Hình bình hành

22 tháng 10 2017

bn lay bai nay o dau z ?

24 tháng 8 2017

a, Ta có: ^A + ^B + ^C = 180 ( tổng ba góc trong 1 tam giác)

mà theo gt ^A=90, ^C=30 => ^B = 60

Lại có tam giác ABD cân tại B ( BD=BA theo gt) và ^B = 60 ( theo trên)

=> tam giác ABD đều ( e tự giải thik)

vì tam giác ABD đều => ^BAD=60 => ^DAC=90-60=30

b, vì ^DAC = ^ DCA (=30)

=> tam giác DAC cân tại D(*)

=> AD=DC (1)

vì tam giác ADC cân tại D mà DE là cao ứn vs cạnh AC => DE đồng thời là đường trung tuyến ứng vs cạnh AC => AE = EC(2)

Xét tam giác ADE và tam giác CDE có:

AD=DC( theo 1)

AE=EC (theo 2)

DE chung

=> tam giác ADE= tam giác CDE (c.c.c)

c, vì tam giác ABD đều => AB=BD=AD=5cm

mà tam giác ADC cân tại D ( theo *)=> AD=DC=5cm

=> BC= BD + DC= 5+5=10cm

áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2=AB2+AC2

=> AC2= BC2-AB2

hay AC2= 102-52=75

=> AC \(\sqrt{75}\)\(\approx\)8.66

d, TỰ LÀM

12 tháng 8 2018

ko co hinh a

29 tháng 8 2019

Tham khảo:

a) HKHK là đường trung tuyến trong ADH△ADH vuông nên HK=AD2HK=AD2

Tương tự, FK=AD2=HKFK=AD2=HK. Suy ra KFH△KFH cân tại KK

Ta có ˆAKF=1802ˆKAFAKF^=180∘−2KAF^ do AKF△AKF cân tại KK. Tương tự, ˆHKD=1802ˆKDHHKD^=180∘−2KDH^

Suy raˆAKF+ˆHKD=1802ˆKAF+1802ˆKDH=3602(ˆKAF+ˆKDH)=3602(180ˆACD)=3602(18060)=120AKF^+HKD^=180∘−2KAF^+180∘−2KDH^=360∘−2(KAF^+KDH^)=360∘−2(180∘−ACD^)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘

ˆFKH=180ˆAKFˆHKD=60FKH^=180∘−AKF^−HKD^=60∘

Vậy KFH△KFH đều

b) Chứng minh như câu a, ta được KEH△KEH đều, suy ra KEHFKEHF là hình thoi. Như vậy thì 2 đường chéo vuông góc, hay KHEF

20 tháng 1 2020

a) Tam giác ABC đều => Kẻ AH vuông góc với BC thì H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = a/2

Tính được AH theo định lý Pytago: AH = a32a32

=> Diện tích của tam giác ABC là: 12.a32.a=a23412.a32.a=a234

b) Xét các cặp tam giác bằng nhau dựa trên tam giác ABC đều vào tỉ số đề bài cho (CGC) em sẽ => Tam giác DEF có 3 cạnh bằng nhau => tam giác đều

c) Tam giác DEF và tam giác ABC đồng dạng

=> SDEF/SABC = (DE/AB)2

11 tháng 3 2017

a) Xét tam giác BAD và tam giác MCD có:

góc BAD = MCD (gt)

góc ADB = CDM (2 góc đối đỉnh)

=> 2 tam giác trên đồng dạng => AB/CM = DB/DM => AB.DM = DB.CM

b) Tam giác BAD đồng dạng vói MCD (cmt) => góc ABD = CMD

Xét tam giác ABD và AMC có: góc BAD = MAC (gt)

                                            góc ABD = ACM (cmt)

=> 2 tam giác trên đồng dạng

Còn ý d bạn dùng định lý Ceva nha.


A B c D M

11 tháng 3 2017

chủ yếu là ý c thôi