K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

a. xét tam giác OBK và tam giác IBK có : BK chung

góc OBK = góc IBK do BK là pg của góc OBM (gt)

OB = BI (gt)

=> tam giác OBK = tam giác IBK (c-g-c)

b, tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)

=> góc KOB = góc KIB (đn)

có góc KOB = 90

=> góc KIB = 90 

=> KI _|_ BM (đn)

c, xét tam giác KOA và tam giác KIM có : góc AKO = góc MKI (đối đỉnh)

KO = KI do tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)

góc KOA = góc KIM = 90

=> tam giác KOA = tam giác KIM (cgv-gnk)

=> AK = KM (Đn)

17 tháng 12 2014

a) xét tam giác OBK và tam giác IBK có:

      KB là cạnh chung 

     góc OBK= góc KBI (do BI là tia phân giác của góc B)

      OB=IB (gt)

  suy ra :tam giác OBK = tam giác KBI(1)

b) từ (1) suy ra góc KOB = góc KIB=900( 2 góc tương ứng ) (2)

c)  xét tam giác OAK và tam giác IMK có:

      góc AKO= góc IKM ( đối đỉnh)

      góc AOK= góc KIM

      OK=KI ( 2 góc tươg ứng chứng mih ở câu a)

     suy ra tam giác OAK= tam giác IMK

    suy ra AK=KM (2 cạnh tương ứng )

c)

16 tháng 12 2014

bai nay de thoi ma

 

31 tháng 12 2018

Hình tự vẽ nak !

a, Xét tam giác OBK và tam giác IBK có:

 ^B1 = ^B2 (Phân giác)

BO = BI (gt)

BK chung

=> Tam giác OBK = tam giác IBK (c.g.c)

b, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK (cmt)

=> ^KIB = ^KOB = 90o

=> KI vuông góc BM

c, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK

=> KI = KO

Xét tam giác KOA và tam giác KIM có

^K1 = ^K2 (đối đỉnh)

KI = KO (cmt)

^KOA = ^KIM (=90o)

=> tam giác KOA = tam giác KIM(g.c.g)

=> KA = KM

Vậy .......

31 tháng 12 2018

O B M K I A 1 2 1 2

a, Xét tam giác OBK và tam giác IBK có:

 ^B1 = ^B2 (Phân giác)

BO = BI (gt)

BK chung

=> Tam giác OBK = tam giác IBK (c.g.c)

b, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK (cmt)

=> ^KIB = ^KOB = 90o

=> KI vuông góc BM

c, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK

=> KI = KO

Xét tam giác KOA và tam giác KIM có

^K1 = ^K2 (đối đỉnh)

KI = KO (cmt)

^KOA = ^KIM (=90o)

=> tam giác KOA = tam giác KIM(g.c.g)

=> KA = KM

Vậy .......

24 tháng 12 2021

Hình vẽ đây :

undefined

a) Xét ΔOBK và ΔIBK có:

          BO = BI (gt)

          ∠OBK = ∠IBK (BK là tia phân giác của ∠B)

          BK: cạnh chung

⇒ ΔOBK = ΔIBK (c.g.c)

b) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ ∠BOK = ∠BIK (2 cạnh tương ứng)

mà ∠BOK = 90o90o (do ΔOBM vuông tại O)

⇒ ∠BIK = 90o90o  ⇒ KI ⊥ BM

c) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ OK = IK (2 cạnh tương ứng)

     Xét ΔOAK và ΔIMK có:

          ∠AOK = ∠MIK =  90o90o

           OK = IK (cmt)

          ∠OKA = ∠IKM (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔOAK = ΔIMK (g.c.g)

⇒ KA = KM (2 cạnh tương ứng)

           

24 tháng 12 2021

a) Xét ΔOBK và ΔIBK có:

          BO = BI (gt)

          ∠OBK = ∠IBK (BK là tia phân giác của ∠B)

          BK: cạnh chung

⇒ ΔOBK = ΔIBK (c.g.c)

b) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ ∠BOK = ∠BIK (2 cạnh tương ứng)

mà ∠BOK = 90o90o (do ΔOBM vuông tại O)

⇒ ∠BIK = 90o90o  ⇒ KI ⊥ BM

c) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ OK = IK (2 cạnh tương ứng)

     Xét ΔOAK và ΔIMK có:

          ∠AOK = ∠MIK =  90o90o

           OK = IK (cmt)

          ∠OKA = ∠IKM (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔOAK = ΔIMK (g.c.g)

⇒ KA = KM (2 cạnh tương ứng)

           

10 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g

Xét t/g BOK và t/g BIK có:

BO = BI (gt)

OBK = IBK ( vì BK là p/g của OBI)

BK là cạnh chung

Do đó, t/g BOK = t/g BIK (c.g.c)

=> OK = IK (2 cạnh tương ứng)

BOK = BIK = 90o (2 góc tương ứng)

=> KI _|_ BM

Xét t/g KOA vuông tại O và t/g KIM vuông tại I có:

OK = KI (cmt)

OKA = IKM ( đối đỉnh)

Do đó, t/g KOA = t/g KIM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> KA = KM (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

11 tháng 12 2016

ban co the ve hinh ko

 

 

28 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, Sử dụng định lí pitago tính được \(BC=5cm\)

b, Dễ dàng chứng minh \(\Delta ABK=\Delta IBK\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BIK}=\widehat{BAK}=90^o\)

=> \(KI\perp BC\)

c, Ta có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\KI\perp BC\end{cases}}\) 

=> AH // KI 

=> \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\) (1)

Mà AK = KI (do \(\Delta ABK=\Delta IBK\))

=> \(\Delta AKI\) cân tại K

=> \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

=> AI là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)

d, \(\Delta AEK\) có AI là phân giác => \(\Delta AEK\) cân tại A