Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)
Vậy: AB=20cm; BC=21cm
Ta có:
AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.
=> AC=20(cm )
BH2=AB2-AH2=132-122
=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)
Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)
Ta có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(=>AC=20cm\)
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(=>BH=5cm\)
\(=>BC=BH+HC=21cm\)
Ta có:
AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.
=> AC=20(cm )
BH2=AB2-AH2=132-122
=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)
Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)
Ta có:
AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.
=> AC=20(cm )
BH2=AB2-AH2=132-122
=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)
Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)
Tam giác AHC vuông tại H nên : AC^2 = AH^2 + CH^2 = 12^2 + 16^2 = 400
=> AC = 20 (cm)
Tam giác AHB vuông tại H nên : AB^2 = AH^2 + BH^2
=> BH^2 = AB^2 - AH^2 = 13^2 - 12^2 = 25
=> BH = 5 (cm)
=> BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Tk mk nha
AC^2=AH^2+HC^2(py ta go)
AC^2=144+256=200 cm
suy ra AC=20 cm
AB^2=AH^2+BH^2
BH^2=AB^2-AH^2
BH^2=1169-144=25cm
BH=5cm
Mà BH+HC=BC suy ra 5+16=21
vạy AC=20 cm, BC=21cm
dễ
AC2=162+122=400=202 =>AC=20 cm
BH2=132-122=25=52 =>BH=5 => BC = 16+5=21 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tâm giác AHC,ta có:
AC2 = HC2 + HC2
hay AC2=122 + 162
AC2=144 + 256
AC=20 (vì AC>0)
Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào tâm giác vuông ABH, ta được
AB2=AH2+BH2
132=122 + BH2
BH2= 169-144
BH=5
Vậy BC=16+5=21