K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Vì tam giác MNP = tam giác DEF (gt)

\(\Rightarrow\) MP = DF (2 cạnh tương ứng)

mà DF = 4m (gt)

\(\Rightarrow\) MP = 4m

\(\Rightarrow\) Chu vi của tam giác MNP là:

                 \(3+5+4=12\) (m)

                                 Đáp số: 12m

27 tháng 7 2016

M N P 3 5 D E F 4

Vì tam giác MNP=DEF 

nên: DF=MP=4cm

Chu vi tam giác MNP là:

3+4+5=12cm

Đáp số: 12 cm

( hình vẽ mk vẽ ko được bằng nhau nên bạn vẽ lại nha vui ^...^ hihi ^_^)

27 tháng 7 2016

Do \(\Delta MNP=\Delta DEF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MP=DF=4m\)

Chu vi tam giác MNP là:

\(MN+NP+MP=3+5+4=12m\)

7 tháng 1 2022

MN = DE; MP= DF; NP = EF.

8 tháng 11 2018

ta có : tam giác MNP=tam giácEFG

=>MN=EF; NP=FG; MP=EG

=>EG=3cm  ; EF+FG=7cm ; FG-FE=1cm

=>FG > EF 1cm mà EF + FG=7cm

=>FG=4cm;EF=3cm

Chu vi tam giác EFG là:

4+3+3=10(cm)

Vậy chu vi tam giác EFG=10cm

20 tháng 8 2023

Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các cặp cạnh tương ứng phải bằng nhau. Vì đã có hai cặp cạnh tương ứng là MN và DE, PM và DF nên cần thêm điều kiện NP = EF để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c

12 tháng 6 2018