K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
24 tháng 6 2016
B1:
a) xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:
góc BAC chung
AB = AC (gt)
góc ABH = góc ACK (cùng phụ vs góc ABC)
=> tam giác ABH = tam giác ACK (g.c.g)
b) tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)
=> AK = AH mà AB = AC = AK + BK = AH + CH => BK = CH (1)
do AK = AH => tam giác AKH cân tại A => góc AKH = góc AHK = (1800 - góc BAC) : 2 (*)
ta có: góc ABC = góc ACB = (1800 - góc BAC ) : 2 (**)
từ (*) và (**) => góc ABC = góc AKH (đồng vị ) => BC // KH (2)
từ (1) và (2) => tứ giác BCHK là hình thang đều
t i c k nhé!! 3543645767658587687689698797808657568568
A B C D 60^o
a) Cmr:
vì h là hình thang cân nên:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{B}\\\widehat{C}=\widehat{D}\end{cases}=60^o}\)
=> MDBE là đồng vị
My#AC
=> \(\overline{C}=\overline{MAB}\)(đồng vị)
m : C = 60 độ
=>MEB = 60o
mà B có 60 o
Nên cmr rằng các tứ giác MDAF, MDBE và MECF là những hình thang cân.
b) \(\widehat{MEB}vs\widehat{BEC}\)(bù nhau)
Nên: NEB + DME = 80 o => DME =320 o
Vậy DMF > DME < EMF
c,d chịu :(
Bạn kia là gì mà mình chả hiểu, hình như nhầm đề nhỉ?
A B C M x D y E F z
1/ *Chứng minh tứ giác MDAF cân:
Do MD // BC nên ^ABC = ^MDA = 60o(1). Mặt khác ^BAC = 60o nên ^DAC = 60o (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^MDA = ^DAC (*)
Mà MF // AB -> MF //AD (**)
Từ (*) và (**) suy ra đpcm.
Các hình còn lại tương tự.
2/ Còn lại chịu.