Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với ΔDEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)
DE+DF>EF>GTTĐỐI DE-DF
DE+EF>DF>GTTĐỐI DE-EF
DF+EF>DE>GTTĐỐI DF-EF
Áp dụng bất đẳng thức vào tam giác DEF ta có :
DE + EF > DF
DE + DF > EF
EF + DF >DE
Câu 1
Kết luận góc C < góc B
Kết luận AC < AB
Câu 2:
a) AB>AH ; AC>AH
b) HB<HC thì AB<AC
c) Nếu AB<AC thì HB<HC
Câu 3
D E F
\(|DE-DF|̀< EF< DE+DF\)
\(|DE-EF|< DF< DE+EF\)
\(|DF-EF|< DE< DF+EF\)
1:
ΔDEF=ΔMNP
=>DE=MN; EF=NP; DF=MP
EF+FD=10; NP-MP=2; DE=3
=>MN=3cm; EF-DF=2 và EF+FD=10
=>EF=(10+2)/2=6cm và DF=6-2=4cm
EF=NP=6cm; DF=MP=4cm
2:
a: ΔABC=ΔNMP
b: ΔABC=ΔPNM
Bài 1
Do ∆DEF = ∆MNP
⇒ DE = MN; DF = MP; EF = NP
Do NP - MP = 2 (cm)
⇒ EF - FD = 2 (cm)
Lại có
EF + FD = 10 (cm)
⇒ EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)
⇒ FD = 10 - 6 = 4 (cm)
Vậy độ dài các cạnh của mỗi tam giác là:
EF = NP = 6 cm
FD = MP = 4 cm
DE = MN = 3 cm
Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)
Trả lời
Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)