K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

???????????????????????????????????????????????????

18 tháng 3 2021

bạn vẽ hình ra đi

a) Gọi K là giao điểm của EI và DM

Xét ΔEKDΔEKDvà ΔEKMΔEKMcó :

ˆE1=ˆE2E^1=E^2( vì EI là tia phân giác )

EIEI: Cạnh chung

ˆEKD=ˆEKM=90oEKD^=EKM^=90o( GT)

Do đó : Tam giác vuông EKM = Tam giác vuông EKM 

⇒ED=EM⇒ED=EM( cặp cạnh tương ứng )

b) 

Xét ΔEDIΔEDIvà ΔEMIΔEMIcó :

ED=EMED=EM( câu a )

ˆE1=ˆE2E^1=E2^( vì phân giác )

EI:EI:Cạnh chung

Do đó : Tam giác EMI = tam giác EDI (c.g.c )

⇒ˆEDI=ˆEMI⇒EDI^=EMI^( cặp góc tương ứng )

Mà ˆEDI=90oEDI^=90o

⇒ˆEMI=90o⇒EMI^=90o

⇒ΔEMI⇒ΔEMIlà tam giác vuông ( đpcm)

c) 

Vì ˆEMI=90oEMI^=90o( câu b )

⇒ˆIMF=90o⇒IMF^=90o

Xét tam giác IMF   ta có :

ˆIMF=90IMF^=90

=> IF là cạnh lớn nhất   ( cạnh đối diện với góc vuông )

⇒IF>IM⇒IF>IM

Mà IM=IDIM=ID( Vì tam giác EDI = tam giác EMI )

⇒IF>ID⇒IF>ID

c ) Áp dụng t/c đường đồng quy .

a: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{DE}{DF}=\dfrac{EI}{IF}\)

=>\(\dfrac{EI}{4,8}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

=>EI=8(cm)

b: Ta có: EI+IF=EF

=>EF=6+8=14(cm)

Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{MI}{DF}=\dfrac{EI}{EF}=\dfrac{EM}{ED}\)

=>\(\dfrac{MI}{6}=\dfrac{EM}{10}=\dfrac{6}{14}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(MI=\dfrac{18}{7}\left(cm\right);EM=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

MD+ME=DE

=>MD+30/7=10

=>MD=40/7(cm)

c: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{ED}{DF}\left(1\right)\)

Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{ME}{MD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{ED}{DF}=\dfrac{ME}{MD}\)

a: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{IE}{IF}=\dfrac{DE}{DF}\)

=>\(\dfrac{IE}{4,8}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

=>IE=8(cm)

b: Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{EM}{ED}=\dfrac{EI}{EF}\)

=>\(\dfrac{EM}{10}=\dfrac{8}{12.8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(EM=\dfrac{50}{8}=6,25\left(cm\right)\)

Ta có: ME+MD=DE

=>MD+6,25=10

=>MD=3,75(cm)

Xét ΔEDF có IM//DF

nên \(\dfrac{IM}{DF}=\dfrac{EI}{EF}\)

=>\(\dfrac{IM}{6}=\dfrac{8}{12,8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(IM=6\cdot\dfrac{5}{8}=3,75\left(cm\right)\)

c: Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{ME}{MD}=\dfrac{EI}{IF}\)

mà \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{DE}{DF}\)

nên \(\dfrac{ME}{MD}=\dfrac{DE}{DF}\)

1 tháng 10 2021

hju;dlxoes';qa20820935swz?"ef

14 tháng 11 2019

a) Ta có: \(DE^2+DF^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

và \(EF^2=5^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Delta DEF\)có ba cạnh thỏa mãn định lý Py - ta - go nên \(\Delta DEF\) vuông

b) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=\frac{1}{2}EF\)

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=FI=EI\)

Lại có IK vuông góc DF

\(\Rightarrow\)IK là đường trung trực của đoạn thẳng DF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}DF=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)