K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Nếu cân tại F thì D = 100 độ nha

15 tháng 2 2022

cậu giải thích ra giúp tớ với

 

21 tháng 2 2022

`Answer:`

Mình bổ sung đề là `\triangleDEF` cân tại `E` nhé.

Do `\triangleDEF` cân tại `E=>\hat{D}=\hat{F}`

Xét `\triangleDEF:`

`\hat{D}+\hat{F}+\hat{E}=180^o`

`=>\hat{D}+\hat{F}+100^o=180^o`

`=>\hat{D}+\hat{F}=80^o`

`=>\hat{D}=\hat{F}=40^o`

15 tháng 2 2022

tại sao tam giác DEF lại cân tại A ????

15 tháng 2 2022

tam giác DEF cân tại F à 

15 tháng 2 2022

chỉ là tam giác cân thôi

không cho biết cân tại đâu cả

 

20 tháng 2 2021

\(\Delta D\text{EF}\) cân tại D => \(\widehat{E}=\widehat{F}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^O-\widehat{E}-\widehat{F}=180^O-50^O-50^O=80^O\)

20 tháng 2 2021

- Vì tam giác DÈ cân tại D 

nên goc E = góc F 

mà góc E = 50 độ

Suy ra góc F = 50 độ

- Xét tam giác DEF có 

Góc D + góc E + góc F = 180 độ (Định lý )

Mà góc E=50 độ

      góc F=50độ

Suy ra Góc D + 50 độ + 50độ = 180 độ

                   D                           = 180 độ- ( 50 độ + 50 độ )

                    D                          = 80 độ

        Vậy góc D = 80 độ

20 tháng 2 2022

a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D (gt).

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}\) (Tính chất tam giác cân).

Mà \(\widehat{E}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{E}-\widehat{F}=80^o.\)

b) DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\widehat{EDO}\) \(=\) \(\dfrac{\widehat{D}}{2}\) \(=\) \(\dfrac{80^o}{\text{2}}\) \(=40^o.\)

c) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của EF.

d) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) DO vuông góc với EF.

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

14 tháng 3 2021

a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)

Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800

                               góc D + 400 +400 = 1800

                               \(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000

14 tháng 3 2021

b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:

            AM : cạnh chung

           EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)

           DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)

Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)

 

Xét tam giác DEF có

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{D}=180^o-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\\ =180^o-120^o=60^o\) 

 \(\widehat{E}=\widehat{F}=60^o\\ \Rightarrow\Delta DEF.cân\)

cô ơi trong tuồn nay làm hết toán ,tiếng việt ,tiếng anh phải không cô

lộn đề ak nguyễn thị phương giang