Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hình tự vẽ dễ dàng.
Ta có : \(\widehat{E}=\widehat{EGH}=60^o\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => GH//Dx ( điều phải chứng minh ).
b) Ta có : \(\widehat{GDF}\&\widehat{D}\)là hai góc nằm ở vị trí kề bù
\(\Rightarrow\widehat{GDF}+\widehat{D}=180^o\Leftrightarrow\widehat{GDF}=180^o-\widehat{D}=180^o-60^o=120^o\)
Vì Dx là tia phân giác góc GDF nên : \(\widehat{GDx}=\widehat{FDx}=\frac{\widehat{GDF}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)( 1 )
Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác : \(\widehat{E}+\widehat{D}+\widehat{F}=180^o\Leftrightarrow\widehat{F}=180^o-\widehat{E}-\widehat{D}=180^o-60^o-60^o=60^o\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{FDx}=\widehat{F}=60^o\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => Dx//EF ( điều phải chứng minh ).
A B 1 2 3 4 1 2 3 4 a b c
a) Ta có các cặp góc đồng vị là: A1 và B1; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4
Giả sử đã cho : A1 = B1
ta có: A1 = A3 (đối đỉnh) ; B1 = B3 (đối đỉnh) => A3 =B3
Ta có: A1 + A2 = 180o (2 góc kề bù)
B1 + B2 = 180o (2 góc kề bù)
Mà A1 = B1 nên A2 = B2
Tương tự, A2 = A4 và B2 = B4 (đối đỉnh) nên A4 = B4
b) Các cặp góc so le trong là: A2 và B4 ; A3 và B1
Theo câu a) A2 = B2 mà B2 = B4 (do đối đỉnh) nên A2 = B4
Tương tư với A3 và B1
c) các cặp góc so le ngoài là: A1 và B3 ; A4 và B2
Ta có: A1 = B1 ( giả thiết) mà B1 = B3 (do đối đỉnh) => A1 = B3
A4 và B2 : tương tự
d) Các cặp góc trong cùng phía: A2 và B1 ; A3 và B4
Ta có: A1 + A2 = 180o (do kề bù)
Mà A1 = B1 nên B1 + A2 = 180o => A2 và B1 bù nhau
A3 và B4 : tương tự
e) các cặp góc ngoài cùng phía : A1 và B2 ; A4 và B3
Ta có: B1 + B2 = 180o ( do kề bù)
Mà A1 = B1 nên A1 + B2 = 180o => A1 và B2 bù nhau
A4 và B3 : tương tự
a) góc CDE=GÓC C=> GÓC CDE=50. 2 GÓC VỊ TRÍ SLT => DE//BC
GÓC DAB+GÓC BAC=180(KỀ BÙ) <=> GÓC DAB=180-80=100.
AM LÀ PHÂN GIÁC => GÓC DAM=1/2 GÓC DAB=1/2 100=50 ĐỘ
=> GÓC DAM=GÓC CDE(=50) . MÀ VỊ TRÍ SLT => AM//DE//BC
Bạn tự vẽ hình nha ==''
ABM so le trong và bằng góc A
=> AC // BM
Xét tam giác ABM và tam giác NCA có:
AB = NC
ABM = NCA ( = BAC)
BM = CA (chứng minh trên)
=> Tam giác ABM = Tam giác NCA (c.g.c)
=> AMB = NAC (2 góc tương ứng)
mà AMB + MAC = 1800 (AC // BM, 2 góc trong cùng phía)
=> NAC + MAC = 1800
=> AN và AM là 2 tia đối
=> A , N , M thẳng hàng
mà AN = AM (tam giác ABM = tam giác NCA)
=> A là trung điểm của MN
Chúc bạn học tốt ^^
Trước hết bạn cần biết bổ đề sau: " Trong 1 tam giác vuông, có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30độ bằng nửa cạnh huyền " - phần chứng minh xin nhường lại cho bạn, gợi ý là vẽ thếm trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh
Kẻ BH ⊥ AC tại H.
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB² = BH² + AH²
=> BH² = AB² - AH² (2)
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC
Kết luận
k đi
Chọn A