K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Giả sử các cạnh tỉ lệ nghịch vs 8;9;12 lần lượt là a , b , c

thì : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{8+9+12}=\frac{52}{29}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{52.8}{29}=\frac{416}{29}\\b=\frac{52.9}{29}=\frac{468}{29}\\c=\frac{52.12}{29}=\frac{624}{29}\end{cases}}\)

Vậy ......

P/s: số xấu thế >.<

Bài làm

Gọi các cạnh của tam giác ABC lần lượt là x,y,z

Mà chu vi tam giác đó là 52 cm

=> x+y+z =52

Vì ba cạnh tỉ lệ nghích với 8;9;12

=> \(x.8=y.9=z.12\)

=> \(x.8.\frac{1}{72}=y.9.\frac{1}{72}=z.12\frac{1}{72}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{9+8+6}=\frac{52}{23}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{52}{23}\\\frac{y}{8}=\frac{52}{23}\\\frac{z}{6}=\frac{52}{23}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\approx20\\y\approx18\\z\approx14\end{cases}}}\)

Vậy \(x\approx20\)

       \(y\approx18\)

     \(z\approx14\)

# Chúc bạn học tốt #

25 tháng 7 2019

Giải: Gọi độ dài 3 cạnh của t/giác lần lượt là a,b,c (Đk: cm; a,b,c > 0)

Theo bài ra, ta có: 8a = 9b = 10c => \(\frac{a}{\frac{1}{8}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\) và a + b + c = 52

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{a}{\frac{1}{8}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}}=\frac{52}{\frac{121}{360}}=\frac{18720}{121}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{8}}=\frac{18720}{121}\\\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{18720}{121}\\\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{18720}{121}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=\frac{18720}{121}.\frac{1}{8}=\frac{2340}{121}\\b=\frac{18720}{121}.\frac{1}{9}=\frac{2080}{121}\\c=\frac{18720}{121}.\frac{1}{10}=\frac{1872}{121}\end{cases}}\)

Vậy ...

25 tháng 7 2019

Edogawa Conan thank you :3

17 tháng 12 2016

Gọi cạnh thứ 1,2,3 lần lượt là a,b,c

Ta có:\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2},3b=4c\) và a+b+c=36

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2},\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4},\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{2+4+3}=\frac{36}{9}=4\)(T/C...)

\(\Rightarrow a=4\cdot2=8,b=4\cdot4=16,c=4\cdot3=12\)

Vậy độ dài cạnh thứ 1,2,3 lần lượt là:8m,16m,12m

 

4 tháng 1 2021

wwwwđvvvvvvvvvvvvvvvvvhui

 

Gọi a,b,c là 3 cạnh của tam giác ( a,b,c > 0)

Theo đề bài ta có :

Do a,b,c tỉ lệ nghịch với 8;9;12 => 8a = 9b = 12c 

\(\Rightarrow\dfrac{8a}{72}=\dfrac{9b}{72}=\dfrac{12c}{72}\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{6}\) và \(a+b+c=46\)

Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{9+8+6}=\dfrac{46}{23}=2\)

\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=18\) ( cm )

\(\dfrac{b}{8}=2\Rightarrow b=16\) ( cm )

\(\dfrac{c}{6}=2\Rightarrow c=12\) ( cm)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 18,16,12

11 tháng 11 2019

gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c

theo đề ra ta có :

a/2=b/3=c/5 và a+b+c= 93

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/2=b/3=c/5=a+b+c/2+3+5= 93/10=9,3

a/2=9,3suy ra a=9,3.2=18,6

b/3 = 9,3 suy ra b=9.3.3= 27.9

c/5 = 9,3 suy ra c = 9,3 . 5 = 46,5

vậy độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là 18,6 ; 27.9 ; và 46,5 

chúc học tốt nha

13 tháng 12 2019

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là : a, b, c. ( >0 ; cm )

Độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 6 nên \(2a=3b=6c\)

và a > b > c

=> \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) và a - c = 6

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{6}}=\frac{6}{\frac{1}{3}}=18\)

=> a = 9; b = 6; c = 3

=> chu  vi của tam giác là: 9 + 6 + 3 = 18 cm

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15

7 tháng 8 2021

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b, c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và a+b+c=19

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{19}{11}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{19}{11}:2=\dfrac{19}{22}\left(cm\right);b=\dfrac{19}{11}:4=\dfrac{19}{44}\left(cm\right);c=\dfrac{19}{11}:5=\dfrac{19}{55}\left(cm\right)\)