Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ xét tam giác ABC ta có ME//AC ; M là trung điểm BC
=> E là trung điểm của AB
cmtt F là trung điểm của AC
b/ xét tam giác ABC ta có E, F là trung điểm của AB, AC
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC
\(\Rightarrow EF=\frac{BC}{2}\)
c/ cmtt câu b ta được ME=1/2 AC ; MF=1/2 AB
mà AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
nên ME=MF
ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CBA}=\widehat{AEF}\\\widehat{BCA}=\widehat{AFE\:}\end{cases}}\) 2 góc đồng vị, EF//BC
mà \(\widehat{CBA}=\widehat{BAC}\)(tam giác cân)
nên \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE\:}\)
=> tam giác AEF cân tại A => AE=AF
A B C M E F
a/ Ta có : \(\begin{cases}ME\text{//}AC\\BM=MC\end{cases}\) => ME là đường trung bình của tam giác ABC
=> AE = EB
Tương tự MF cũng là đường trung bình của tam giác ABC
=> AF = FC
b) Vì \(\begin{cases}AE=EB\\AF=FC\end{cases}\) => EF là đường trung bình của tam giác ABC => EF=1/2BC
c) Ta có : ME = MF = 1/2AB = 1/2AC
AE = AF = 1/2AB = 1/2AC
a) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm BC(gt)
ME//AC(gt)
=> E là trung điểm AB
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm BC(gt)
MF//AB(gt)
=> F là trung điểm AC
Xét tam giác ABC có:
E là trung điểm AB(cmt)
F là trung điểm AC(cmt)
=> EF là đường trung bình
b) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AM là đường trung tuyến(M là trung điểm BC)
=> AM là đường trung trực BC
=> AM⊥BC
Mà EF//BC(EF là đường trung bình)
=> EF⊥AM
Mà \(AE=AF=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\)
=> AM là đường trung trực EF