Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác MBE và tam giác MCA có:
MB = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của BC)
BME = CMA (2 góc đối đỉnh)
AM = EM (gt)
=> Tam giác MBE = Tam giác MCA (c.g.c)
=> BE = CA (2 cạnh tương ứng)
=> MEB = MAC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trsi so le trong
=> BE // AC
b.
BE // AC (theo câu a)
=> AFD = BED (2 góc so le trong)
Xét tam giác DFA và tam giác DEB có:
AFD = BED (chứng minh trên)
DF = DE (gt)
FDA = EDB (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác DFA = Tam giác DEB (g.c.g)
=> FA = EB (2 cạnh tương ứng)
mà EB = AC (theo câu a)
=> FA = AC
=> A là trung điểm của FC
c.
Tam giác ABC có:
AB < AC (gt)
mà AC = EB (theo câu a)
=> AB < EB
=> BEM < BAM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
mà BEM = CAM (tam giác MBE = tam giác MCA)
=> CAM < BAM
Chúc bạn học tốt
Phương An giúp mình làm bài hình còn lai được không?
đề nè
cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy A(A#O); trên tia Oy lấy điểm B (B # O)sao cho OA = OB; kẻ ACvuông góc với OY (CE Oy) ; BD vuông góc Ox ( D E Ox); I là giao diểm của AC và BD
a. chứng minh tam giác AOC= tam giác BOD
b. So sánh IC và IA
c. Chứng minh tam giác AIB cân
d. Chứng minh góc IAB=M góc 1\2 góc AOB
đề bài phần a bị sai nhé bn , phải là BE // AC mới đúng
a ) Xét tam giác AMC và tam giác EMB có :
MA = ME ( gt )
\(\widehat{EMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc đối đỉnh )
MB = MC ( do AM là đường trung tuyến )
nên tam giác AMC = tam giác EMB ( c.g.c )
=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MEB}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong => BE//AC
a) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta EMB\)
+ AM = BM(gt)
+ MA = ME (gt)
+ Góc AMC = góc EMD (đối đỉnh)
Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp (c-g-c)
Ta có \(\widehat{EBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AC//BE
BE = AC (hai cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta ADF\)và \(\Delta BDE\)
+ FD = DE(gt)
+ AD = BD (gt)
+ Góc ADF bằng góc BDE (đối đỉnh)
Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo TH c.g.c
Ta suy ra được AF = BE
Và góc EBD = góc DAF (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AF//BE
Lại có AF và AC cùng song song với BE nên A,F,C thẳng hàng(1)
BE = AC = AF (cmt) (2)
Từ (1) và (2) ta có A là trung điểm CF
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: BE//AC và BE=AC
b: Xét tứ giác AFBE có
D là trung điểm của AB
D là trug điểm của FE
Do đó: AFBE là hình bình hành
Suy ra: AF//BE và AF=BE
=>AC//AF và AC=AF
=>A là trung điểm của CF
c: Ta có: góc BAM=góc AEC
mà góc AEC>góc CAM
nên góc BAM>góc CAM
a) Xét tam giác ABE vuông tại E và tam giác ACF vuông tại F có:
\(\hept{\begin{cases}BAC+ABE=90\\BAC+ACF=90\end{cases}}\) => ABE=ACF
=> 180-ABE=180-ACF =>ABG=HCA
Xét tam giác AGB và tam giác HAC có:
AB=HC (gt)
ABG=HCA (CMT)
GB=AC (gt)
=> Tam giác AGB= Tam giác HAC (c.g.c) (ĐPCM)
=>AG=HA (hai góc tương ứng ) => Tam giác AGH cân tại A (1)
=> GAB=AHC (hai góc tương ứng)
Xét tam giác AFH vuông tại F có :
FAH+AHC=90 (định lí tổng 3 goác 1 tam giác )
=> FAH+GAB=90 (vì GAB=AHC cmt)
=>GAH=90 (2) Từ (1) và (2) suy ra: AGH vuông cân tại A (ĐPCM)
b) 1)Theo a, có: Tam giác AGB= Tam giác HAC
=> AG=HA ( hai cạnh tương ứng)
=> Tam giác AGH cân tại A
Mà M là trung điểm của GH => AM là trung tuyến đồng thời là đường cao
=> AM vuông góc với GH
=> AMN=90 =>Tam giác MIN vuông tại M
=>MIN+IMN+MNI=180 (định lí tổng ba góc 1 tam giác)
=>MNI=180-90-MIN=90-MIN (1)
Gọi giao điểm của AO và BC là K, giao điểm của AM và BC là I
Vì O là giao điểm hai đường vuông góc BE và CF của tam giác ABC nên AO là đường vuông góc thứ ba của tam giác này
=> AKN=90 => Tam giác AKI vuông tại K
=> IAK+AKI+AIK=180
=>IAK=180-90-AIK=90-AIK (2)
Từ (1) và (2) có: MNI=90-MIN, IAK=90-AIK
Mà MIN và AIK đối đỉnh => MNI=IAK =>BNG=OAM (ĐPCM)
2) Ta có AB < AC mà AC = BG
=> AB < BG
=>AGB < GAB mà AGB = HAC (câu a)
=>HAC < GAB (1)
Tam giác AGH cân tại A, đường trung tuyến AM
=> GAM = HAM (2).
Từ (1) và (2) => BAM = GAM - GAB < HAM - HAC = MAC (ĐPCM)