Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét tam giác AMN và tam giác CPN có:
AN=NC (N là trung điểm của AC)
\(\widehat{MNA}=\widehat{DNC}\)(2 góc đối đỉnh)
MN=NP
=> tam giác AMN= tam giác CPN(c-g-c)
b)Vì tam giác AMN= tam giác CPN
=>MA=PC ; \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\)
Mà MA=MB(m là trung điểm của AB) ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=>CP=BM ;=>CP//BM
Vậy CP=BM và CP//BM
c)Xét tam giác MBC và tam giác PCM có:
MB=CP
\(\widehat{BMC}=\widehat{DCM}\)(MB//CP)
MC chung
=>tam giác MBC= tam giác CPM(c-g-c)
=>\(\widehat{PMC}=\widehat{BCM}\) ; MD=BC
Mà 2 goác này ở vị trí so le trong ; =>2MN=BC
=>MN//BC ; =>MN=\(\frac{1}{2}BC\)
c)
A B C P
Nối B và P ta được đoạn thẳng BP
Do tam giác AMN = tam giác CPN nên
Góc MAN = góc PCN
Mà 2 góc này so le trong với nhau nên
MA // CP
Mà MA và MB cùng nằm trên cùng 1 đoạn thẳng nên
MB // CP
=> Góc MBP = góc BPC
Xét tam giác MBP và tam giác BPC có
- MB = CP (câu b)
- Góc MBP = góc BPC (Cmt)
- BP là cạnh chung
=> Tam giác MBP = Tam giác CPB
=> Góc CBP = góc MPB
=> MP // CB
Mà MN nằm trên MP
=> MN// BC
Ta có tam giác MBP = Tam giác CPB
=> MP = BC (2 cạnh tương ứng)
Ta có MN = NP và MP + NP = MP
=> MN = NP = \(\frac{MP}{2}\)
Mà MP = BC
=> MN = \(\frac{BC}{2}\)
Chúc bạn hok tốt
Đây hình như là toán Lương Thế Vinh phải ko bạn?
#TTVN
đây là đề đề đề nghị trường Nguyễn Trãi
trường nào mình cũng có đề đề nghị hết nếu muốn mình cho
KẾT BẠN NHA!
a/ Xét \(\Delta ANM\)và \(\Delta CND\)có :
+) \(MN=ND\left(gt\right).\)
+) \(AN=NC.\)
+) Góc \(ANM\)= Góc \(NCD.\)
\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right).\)
\(\Rightarrow CD=AM.\)
Mà \(AM=BM.\)
\(\Rightarrow CD=BM.\)
b/ Xét \(\Delta ABC\)có \(M,N\)lần lượt là trung điểm của \(AB,AC.\)
\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta ABC.\)
\(\Rightarrow MN//BC\)và \(MN=\frac{1}{2}BC.\)
c/ Ta có \(MN=\frac{1}{2}BC.\)
\(\Rightarrow2MN=BC.\)
\(\Leftrightarrow MD=BC.\)
Xét tứ giác \(BMDC\)có \(MD=BC\)và \(MD//BC.\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác \(BMDC\)là hình bình hành.
\(\Rightarrow MC\)và \(BD\)là hai đường chéo của hình bình hành \(BMDC.\)
\(\Rightarrow BD\)đi qua trung điểm của đoạn thẳng \(MC.\)
#Riin
Mình làm hết cả nha
Hình bạn tự vẽ:
a ) Xét tam giác ANM và tam giác CNP có :
MN = NP ( giải thiết )
\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)( 2 góc đối đỉnh)
AN = NC ( vì N là trung điểm của Ac )
=> \(\Delta ANM=\Delta CNP\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ANM=\Delta CNP\)( chứng minh trên )
=> AM = CP ( 2 cạnh tương ứng )
Mà AM = MB ( vì M là trung điểm của AB)
= > MB = CP ( điều phải chứng minh )
c) Vì \(\Delta ANM=\Delta CNP\)( chứng minh trên )
=> \(\widehat{MAN}=\widehat{PCN}\)( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{MAN}\) và \(\widehat{PCN}\) ở vị trí sole trong
=> AB // PC ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)
Nối B với P ta được đoạn thẳng PB.
Vì AB//PC ( chứng mình trên )
=> \(\widehat{ABP}=\widehat{BPC}\)( 2 góc sole trong )
Xét tam giác MBP và tam giác CPB có :
MB=CP( chứng mình trên )
\(\widehat{MBP}=\widehat{BPC}\)( chứng minh trên )
BP : cạnh chung
=> tam giác MBP = tam giác CPB ( c.g.c )
=> \(\widehat{MPB}=\widehat{PBC}\)( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{MPB}\)và \(\widehat{PBC}\) ở vị trí sole trong
=> MN // BC
d) Vì tam giác MBP = tam giác CPB ( chứng minh trên )
=> MP = CB ( 2 cạnh tương ứng )
Mà MN + NP = MP ; MN = NP ( giả thiết) (1)
=> MN + NP = CB (2)
Từ (1) và (2)
=> MN = BC : 2
=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)
Học tốt
Sgk