Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do Az là phân giác CAxˆ→CAzˆ=xAzˆ(1)CAx^→CAz^=xAz^(1)
Do Az // BC →ABCˆ=xAzˆ→ABC^=xAz^ ( 2 góc đồng vị ) (2)
và ACBˆ=CAzˆACB^=CAz^ ( 2 góc so le trong ) (3)
Từ (1); (2) và (3) \Rightarrow ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ ( đpcm )
Do Az là phân giác CAxˆ→CAzˆ=xAzˆ(1)CAx^→CAz^=xAz^(1)
Do Az // BC →ABCˆ=xAzˆ→ABC^=xAz^ ( 2 góc đồng vị ) (2)
và ACBˆ=CAzˆACB^=CAz^ ( 2 góc so le trong ) (3)
Từ (1); (2) và (3) \Rightarrow ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ ( đpcm )
A C B M D H E F K
câu a Do tam giác AFE có AH vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên AFE cân tại A
b. Do KB song song với FE mà tam giác AFE cân tại A nên AKB cũng cân tại A
do đó KF=KA-AF=AB-AE=BE do đó ta có đpcm
c. DO FM//KB mà M lại là trung điểm của BC nên F là trung điểm CK do đó ta có
\(AC+AB=AC+AK=AF-FC+AF+KF=2AF=2AE\)
A B C D Q P
Cm: Ta có: MP // AD (gt)
=> \(\widehat{DAQ}=\widehat{AQD}\) (so le trong)
\(\widehat{BAD}=\widehat{P}\) (đồng vị)
Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAQ}\) (gt)
=> \(\widehat{AQP}=\widehat{P}\)
=> t/giác APQ có 2 góc bằng nhau
A B C D M E F
a) Do AD // FM nên \(\widehat{BAD}=\widehat{AFE}\) (Hai góc đồng vị)
Cũng do AD // FM nên \(\widehat{DAC}=\widehat{AEF}\) (Hai góc so le trong)
AD là phân giác nên \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
Vậy nên \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)
b) Ta thấy \(\widehat{MEC}=\widehat{AEF}\) (Hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\) (cma)
Vậy nên \(\widehat{MEC}=\widehat{AFE}\).