K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Bạn tự vẽ hình nhé !

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ECM\)có: 

\(MA=ME\left(gt\right)\)

\(MB=MC\)( vì M là trung điểm BC )

\(\widehat{BMA}=\widehat{EMC}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

Vì \(\Delta AMB=\Delta ECM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\)( 2 góc tưởng ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow AB//CE\)

\(\text{a) xét tam giác AMB và tam giác EMC}\)

\(\text{có : MB=MC( M là trung điểm của BC)}\)

\(\text{góc AMB=góc EMC( đ đ)}\)

\(\text{AM=EM(gt)}\)

=> tam giác AMB=tam giác EMC(c-g-c)

\(\text{b) xét tam giác AMB và tam giác CME}\)

\(\text{có: AM=EM(gt)}\)

\(\text{góc AMB=góc CME (đ đ)}\)

\(\text{MB=MC(M là trung điểm của BC)}\)

=> tam giác AMB=tam giác CME(c-g-c)

=> góc CAM= góc MEC ( 2 góc tương ứng)

\(\text{mà 2 góc này ở vị trí so le trong}\)

=> AC=CE ( 2 cạnh tương ứng)

5 tháng 12 2014

a.Xét 2 TG AMB và EMC; ta có:

  MA=ME(gt); MB=MC( vì M là trung điềm BC); BMA=EMC( đối đỉnh)

=>TG AMB=TG EMC(c.g.c)

b. TG AMB= TG EMC=> BAM=MEC(2 góc tương ứng)

 mà chung lại ờ vị trí slt

=>AB//CE

17 tháng 12 2016

a.Xét tam giác ABM và tam giác ECM có:

MA=ME(gt)

MB=MC(gt)

góc AMB=góc EMC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ABM=tam giác ECM(c.g.c)

b. Vì tam giác ABM= tam giác ECM

=>góc AMB=góc CME(2 góc tương ứng)

=>AB//CE(2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

Nhớ vẽ hình cho dễ so sánh nha bạn

2 tháng 11 2016

Xét tam giác ABM và tam giác MCE có

- BM = MC (Vì M là trung điểm BC)

-ME = MA ( giả thiết )

- góc BMA = góc CME (đối đỉnh)

Vậy tam giác ABM = tam giác MCE

=> góc BAM = góc CEM

=> AB//CE

23 tháng 11 2016

Xét Δ ABM và Δ ECM có:

ME=MA ( theo giả thiết )

góc BMA= góc CME (đối đỉnh )

BM=CM ( do M là trung điểm của BC )

→ Δ ABM=Δ ECM ( C-G-C)

góc BAM= góc CEM

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB //CE.

a/ Trong TG ABC : AB2=BC2-AC2 (đ/l Pytago đảo)

AB2=102-82=62

=> TG ABC là TG vuông .

 

29 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC

=>AB=CE
Ta có: ΔAMB=ΔEMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

c: Xét ΔHAM và ΔKEM có

HA=KE

\(\widehat{HAM}=\widehat{KEM}\)

AM=EM

Do đó: ΔHAM=ΔKEM

=>\(\widehat{AMH}=\widehat{EMK}\)

mà \(\widehat{AMH}+\widehat{HME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EMK}+\widehat{HME}=180^0\)

=>H,M,E thẳng hàng

24 tháng 12 2015

a) Xét hai tam giác ABM và MCE có:

+ MA = ME

+ góc AMB = góc CME ( 2 góc đối đỉnh )

+ vì M là trung điểm của BC => MB = MC

Vậy tam giác ABM = tam giác MCE ( c - g - c )

b) Vì tam giác ABM = tam giác MCE nên góc ABM = góc MCE ( 2 góc tương ứng)

Mà hai góc này bằng nhau ở vị trí so le trong nên AB // EC (đpcm)

24 tháng 12 2015

xét tam giác ABC VÀ tam giác EMC có:

MB=MC(gt)

MA=ME(gt)

AM chung

Do đó tam giác ABC= tam giác EMC(c-c-c)

 

 

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Điểm I ở bài nào vậy bạn?

25 tháng 1 2017

A B C M E

a)XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ECM CÓ:

BM= CM ( M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

GÓC BMA = GÓC CME( 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

AM = EM ( GT)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ECM( C-G-C)

b) CÓ TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ECM( CM Ở CÂU a)

SUY RA GÓC ABM = GÓC ECM( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ 2 GÓC NÀY NẰM Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG

=> AB//CE( DNNB 2 ĐƯỜNG THẲNG //)

OK NHỚ KIIK CHO MÌNH NHA

NĂM MỚI ZUI ZẺ

23 tháng 8 2017

Tui hổng biết