K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

15 tháng 11 2023

Dựng đường thẳng qua B và song song với DK cắt AC tại G

Xét tam giác ADK ta có:

AB = BD; BG // DK 

⇒ KG = GA = \(\dfrac{1}{2}\) AK (định lý 1 đường trung bình của tam giác) (1)

Xét tam giác BCG ta có:

BM = MC; MK // BG 

⇒ KC = KG (định lý 1 đường trung bình của tam giác) (2) 

Kết hợp (1) và (2) ta có:

   KC = \(\dfrac{1}{2}\) AK 

⇒ AK = 2KC (đpcm)

15 tháng 11 2023

15 tháng 11 2023

Qua B dựng đường thẳng song song với DK và cắt AC tại G

Xét tam giác ADK ta có: AB = BD; BG//DK 

⇒ AG = GK (định lý đường trung bình của tam giâc)

⇒ GK = \(\dfrac{1}{2}\) AK (1) 

Xét tam giác BCG ta có:

         BM = MC; MK // BG

⇒ GK = KC (định lý 1 đường trung bình của tam giác) (2) 

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

      KC = \(\dfrac{1}{2}\) AK

⇒ AK = 2KC (đpcm)

 

16 tháng 11 2023

 Bài này có thể giải bằng cách dùng định lý Menelaus khá ngắn như sau:

 Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC với cát tuyến DMK, ta có: \(\dfrac{MB}{MC}.\dfrac{KC}{KA}.\dfrac{DA}{AB}=1\) \(\Rightarrow1.\dfrac{KC}{KA}.2=1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{KC}{KA}=\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow KA=2KC\) (đpcm)

 Nhưng nếu bạn chưa được dùng định lý Menelaus thì sẽ phải làm như sau:

 

 Kẻ BP//AC \(\left(P\in DK\right)\). Khi đó theo định lý Thales, \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{BP}{CK}\) và \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{AK}{BP}\). Do đó:

 \(\dfrac{MB}{MC}.\dfrac{KC}{KA}.\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{BP}{CK}.\dfrac{CK}{AK}.\dfrac{AK}{BP}=1\), và tới đây ta lại quay về tính như đã trình bày ở trên.

14 tháng 11 2023

Gọi H là trung điểm của AK

Trong  ∆ ADK ta có BH là đường trung bình của ∆ ADK.

⇒ BH // DK (tính chất đường trung bình của tam giác)

Hay BH // MK

Trong  ∆ BCH ta có M là trung điểm của BC

MK // BH

⇒ CK = HK

AK = AH + HK = 2HK

Suy ra: AK = 2 KC ( vì HK =KC)

4 tháng 9 2016

A B C M K D H

Qua B kẻ BH // AC , cắt DM tại H

Ta có \(\begin{cases}BH\text{//}AK\\AB=BD\end{cases}\) => BH là đường trung bình của tam giác ADK

=> AK=2BH (1)

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta MKC=\Delta MBH\left(g.c.g\right)\) 

=> BH = CK (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = 2CK 

21 tháng 8 2017

Qua B kẻ BH // AC , cắt DM tại H

Ta có {BH // AK ; AB = BD => BH là đường trung bình của tam giác ADK

=> AK=2BH (1)

Dễ dàng chứng minh được tam giác MKC = tam giác MBH (g.c.g)

=> BH = CK (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = 2CK 

21 tháng 8 2017

Qua B Kẻ BH // AC , cắt DM tại H

Ta có : BH // AK

             AB // BD

=> BH là đường trung bình của tam giác ADK

=> AK = 2 BH (1)

·    *   Xét tam giác MKC và tam giác MBH .

CÓ : BM = CM ( M là trung điểm của BC)

         Góc M1= Góc M2 ( 2 góc đối đỉnh)

        Góc MKC = MBH ( = 90 *)* là độ

=> Tam giác MKC = Tam giác MBH ( g. c . g)

=> BH = KC ( 2 cạnh tương ứng )(2)

Từ (1), (2) suy ra được AK = 2 KC

21 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi H là trung điểm của AK

Trong  ∆ ADK ta có BH là đường trung bình của ∆ ADK.

⇒ BH // DK (tính chất đường trung bình của tam giác)

Hay BH // MK

Trong  ∆ BCH ta có M là trung điểm của BC

MK // BH

⇒ CK = HK

AK = AH + HK = 2HK

Suy ra: AK = 2 KC ( vì HK =KC)