K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

1 2 A M N D B C

A^ + B^ = 90o (phụ nhau)

A^ + 2* A^=90o

3* A^ = 90o

A^= 30o

B^= 2* A^ =2* 30o = 60o

a)

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)ACB:

ACD^ = ACB^= 90o

AC chung

CD =CB

=> \(\Delta\)ACD =\(\Delta\)ACB (2 cạnh góc vuông)

=> AD = AB(2 cạnh tương ứng)

Phải là :Trên AD lấy M,  trên AB lấy N (AM = AN) chứ.

b)

 \(\Delta\)ACD =\(\Delta\)ACB (cmt) => A1 =A2 (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)ANC:

AC chung

A1 =A(cmt)

AM =AN

=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)ANC (c.g.c)

=> CM =CN (2 cạnh tương ứng)

c)

AD = AB (cmt) =. D^ = B^

D^ + B^ + DAB^ =180o

2* D^ +DAB^=180o

D^= \(\frac{180o-DAB}{2}\)                                                             (1)

Ta có: AM = AN => AMN^ = ANM^ 

AMN^ + ANM^ + DAB^ =180o

2* AMN^ + DAB = 180o

AMN^ = \(\frac{180o-DAB}{2}\)                                                          (2)

Từ (1) và (2) => D^ = AMN^ 

Mà D^ so le trong với AMN^ => MN // DB

17 tháng 12 2017

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{A}\)(1)

và \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^o\)(\(\Delta ABC\)vuông tại C) (2)

Thế (1) vào (2), ta có: \(\widehat{A}+2\widehat{A}=90^o\)

=> \(3\widehat{A}=90^o\)

=> \(\widehat{A}=\frac{90^o}{3}=30^o\)

=> \(\widehat{B}=2\widehat{A}=2.30^o=60^o\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=30^o\\\widehat{B}=60^o\end{cases}}\)

b/ Ta có \(\widehat{BCA}+\widehat{DCA}=180^o\)(kề bù)

=> 90o + \(\widehat{DCA}\)= 180o

=> \(\widehat{DCA}\)= 90o

\(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\) có: Cạnh AC chung

\(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\left(=90^o\right)\)

BC = DC (gt)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) => AB = AD (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(cm câu b) => \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(hai góc tương ứng)

\(\Delta CNA\)và \(\Delta CMA\)có: NA = MA (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(cmt)

Cạnh CA chung

=> \(\Delta CNA\)\(\Delta CMA\)(c. g. c) => CN = CM (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

Bài 1: cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn , đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD.a/Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD.b/Chứng minh CA= CD và BD=BAC/cho góc ACB= 45o . Tính góc ADCD/ Đường cao AH có phải thêm điều kiện gì thì AB//CDBài 2: cho tam giác ABC có góc A= 90o . đường thẳng AH vuông góc với BC. Trên đường vuông...
Đọc tiếp

Bài 1: cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn , đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD.

a/Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD.

b/Chứng minh CA= CD và BD=BA

C/cho góc ACB= 45o . Tính góc ADC

D/ Đường cao AH có phải thêm điều kiện gì thì AB//CD

Bài 2: cho tam giác ABC có góc A= 90o . đường thẳng AH vuông góc với BC. Trên đường vuông góc với BC lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD

a/ chứng minh ΔAHD=ΔDBH

b/ Hai đường thẳng AB và DH có song song không? vì sao?

c/Tính góc ACB biết góc BAH=35o

Bài 3: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM

a/ chứng minh ΔABI=ΔACI và AI là tia phân giác góc BAC

b/ chứng minh AM=AN

c/ chứng minh AI vuông góc với BC

Bài 4: Cho góc xOy nhọn, có Ot là Tia phân giác . Lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho AH=BD

a/Chứng Minh: ΔAOM=ΔBOM

b/chứng minh:AM=MB

c/ lấy diểm H trên tia Ot. Qua H vẽ đường thẳng song song với AB, dường thẳng này cắt Ox tại C, Cắt Oy tại D.Chứng minh:OH vuông góc với CD

Bài 5:Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ax lấy điểm c, trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD

a/ chứng minh : AD=BC

b/ Gọi E là Giao điểm ADvaf BC. Chứng minh :ΔEAC=ΔEBD

c/chứng minh: OE là phân giác của xOy

Bài 6: ChoΔABC có AB=AC. gọi D là trung điểm của BC. chứng minh rằng

a)ΔADB=ΔADC

b) AD vuông góc với BC

5
11 tháng 12 2016

Sao đăng nhiều tek bạn. Đăng từng bài thoy!

1/ Ta có hình vẽ:

A B C H D

a/ Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

BH: chung

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{DHB}\)=900

AH = HD (GT)

Vậy tam giác ABH = tam giác DBH (c.g.c)

=> \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{DBH}\) => BC là phân giác góc ABD

Xét tam giác ACH và tam giác DCH có:

CH: cạnh chung

\(\widehat{AHC}\)=\(\widehat{DHC}\)=900

AH = HD (GT)

Vậy tam giác ACH = tam giác DCH (c.g.c)

=> \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{DCH}\)=> CB là phân giác góc ACD

b/ Ta có: tam giác ABH = tam giác DBH (đã chứng minh trên)

=> BA = BD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ACH = tam giác DCH (đã chứng minh trên)

=> CA = CD (2 cạnh tương ứng)

c/ Ta có: tam giác ACH = tam giác DCH

=> \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{DCH}\)=450

Trong tam giác CHD có:

\(\widehat{C}\)+\(\widehat{H}\)+\(\widehat{D}\)=1800

450 + 900 + góc D = 1800

=> góc ADC = 450

d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện BH = HC => chứng minh tam giác ABH = CDH để AB//CD

2/ Ta có hình vẽ:

A B C H D

a/ Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

BH: chung

\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^0\)

AH = BD (GT)

=> tam giác ABH = tam giác DBH (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABH = tam giác DBH (câu a)

=> \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{BHD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // HD (đpcm)

3/ Ta có hình vẽ:

A I M N B C

a/ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

AB = AC (GT)

BI = CI (GT)

AI: chung

=> tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\) => AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)

b/ Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

MB = NC (GT)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Mà góc ABC + ABM = 1800

và góc ACB + ACN = 1800

=> \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACN}\)

AB = AC (GT)

=> tam giác AMB = tam giác ANC (c.g.c)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c/ Ta có: tam giác ABI = tam giác ACI

=> \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{AIC}\)=1800

=> \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\)=\(\frac{1}{2}\)1800 = 900

Vậy AI vuông góc BC (đpcm)

12 tháng 12 2016

Làm tiếp mấy câu sau:

4/ Ta có hình vẽ:

O x y t A B M C D H

a/ Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OA = OB (GT)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (GT)

OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM (câu a)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

c/ Gọi giao điểm của AB và OM là N

Xét tam giác OAN và tam giác OBN có:

OA = OB (GT)

\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\) (GT)

ON: chung

=> tam giác OAN = tam giác OBN (c.g.c)

=> \(\widehat{ONA}=\widehat{ONB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ONA}+\widehat{ONB}=180^0\)

=> \(\widehat{ONA}=\widehat{ONB}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)

=> OM vuông góc AB hay OH vuông góc AB

Ta có: AB // CD, mà AB \(\perp\)OH = >CD \(\perp\)OH (đpcm)

5/ Ta có hình vẽ:

x O y A B C D E

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OB (GT)

\(\widehat{AOB}\): góc chung

OA+AC=OB+BD => OC = OD

Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: AC = BD (GT) (1)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAC}\)=1800 (kề bù)

Ta có: \(\widehat{OBC}\)+\(\widehat{CBD}\)=1800 (kề bù)

\(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OBC}\) => \(\widehat{DAC}\)=\(\widehat{CBD}\) (2)

Ta có: góc C = góc D (tam giác OAD = tam giác OBC) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác EAC = tam giác EBD

c/ Xét tam giác OAE và tam giác OBE có:

OA = OB (GT)

OE: cạnh chung

AE = BE (do tam giác EAC = tam giác EBD)

=> tam giác OAE = tam giác OBE (c.c.c)

=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác góc xOy

6/ Ta có hình vẽ:

A B C D

a/ Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

BD = DC (GT)

=> tam giác ADB = tam giác ADC (c.c.c)

b/ Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC (câu a)

=> \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADB}\)+\(\widehat{ADC}\)=1800

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)=900

Vậy AD \(\perp\) BC (đpcm)

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó.Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh.b) Chỉ ra các cạnh các góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó.

Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. 

a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh.

b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng.

c) Gọi O là trung điểm HK. So sánh hai tam giác AOH và BOK.

Bài 3: Cho  ABC, trên tia đối của tia AB, xác định điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC  xác định điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng:

a) BC // ED b)  DBC =  BDE

Bài 4: Cho hai đoạn AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh BC // AD.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. 

Chứng minh: a) DB = DC b) AD  BC

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: 

a)  ABM =  DCM. b) AB // DC. c) AM BC

Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy điểm K. Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB.

Bài 8: Cho góc xOy có Ot là tia phân giác. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Trên tia Ot lấy P bất kì. Chứng minh 

a) PM = PN.

b) Khoảng cách từ P đến hai cạnh của góc xOy bằng nhau.

Bài 9: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.

a) Chứng minh: AB = DE b) Tính số đo góc EDC?

Bài 10: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh: 

a) MA = MD b) BA điểm A, M, D thẳng hàng.

Bài 11: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh:

a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN

Bài 12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB.  Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh :

a)  ∆AMD = ∆CMB

b)  AE // BC

c)  A là trung điểm của DE

Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

a)  Chứng minh: AB = CD

b)  Chứng minh: BD // AC

c)  Tính số đo góc ABD

Bài 14: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a)  BE = CD

b)  ∆BMD = ∆CNE

c)  AM là tia phân giác của góc BAC

Bài 15: Cho   ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh :   ABM =   ACM

b) Từ M vẽ MH  AB và MK  AC. Chứng minh BH = CK

c) Từ B vẽ BP  AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh   IBM cân.

Bài 16: Cho   ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH   AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : 

a) AB // HK b) AKI cân c) d) AIC =  AKC

Bài 17: Cho   ABC cân tại A ( Â < 90o ), vẽ BD  AC và CE  AB. Gọi H là giao điểm của BD  và CE.

a) Chứng minh:  ABD =  ACE b) Chứng minh   AED cân

c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED

d)Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh   

Bài 18: Cho   ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh: 

a) HB = CK b) c)HK // DE        d) AHE =  AKD

Bài 19: Cho  ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh:

a)  ADE cân b) ABD =   ACE

Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD.

Chứng minh:

a)   BE = CD. b)   BMD =  CME

c) AM là tia phân giác của góc BAC.

Bài 21:  Cho tam giác ABC (AB < AC) có AM là phân giác của góc A (M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD = AB.

a) Chứng minh: BM = MD  

b) Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK = BAC 

c) Chứng minh: AKC cân  

d) So sánh: BM và CM.   

 

 

4
18 tháng 3 2020

đăng gì mà nhiều thế bạn ơi

14 tháng 4 2020

ko làm mà đòi ăn chỉ có ăn đầu bòi ăn cuk