Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tu ke hinh :
a, xet tamgiac MHB va tamgiac MKC co : HM = MK (gt)
CM = MB do M la trung diem cua BC(gt)
goc HMB = goc KMC (doi dinh)
=> tamgiac MHB = tamgiac MKC (c - g - c)
xet tamgiac HMC va tamgiac KMB co : HM = MK (gt)
goc HMC = goc KMB (doi dinh)
MC = MB (cmt)
=> tamgiac HMC = tamgiac KMB (c - g - c)
=> goc CHM = goc MKB
ma goc CHM = 90 do MH | AC (gt)
=> goc MKB = 90
b, MH | AC (gt)
tamgiac ABC vuong tai A (gt) => AB | AC (dn)
2 duong thang nay phan biet
=> HK // AB (dl)
MH | AB (gt)
goc MKB = 90 (cau a) => MK | KB
2 duong thang nay phan biet
=> AC // KB (dl)
goc AHB so le trong HBK
=> goc AHB = goc HBK (tc)
xet tamgiac AHB va tamgiac KBH co : HB chung
goc HAB = 90 = goc HKB do. ...
=> tamgiac AHB = tamgiac KBH (ch - gn)
=> AH = KB (dn)
c, tamgiac HMC = tamgiac KMB (Cau a) => CH = KB
AH = KB (Cau b)
=> CH = HA
xet tamgiacHMC va tamgiac HMA co : HM chung
goc CHM = goc MHA do HM | AC (gt)
=> tamgiacHMC = tamgiac HMA (2cgv)
=> MC = MA (dn)
=> tamgiac MCA can tai M (dn)
a) xét tam giác MHC và tam giác HKB có
MK=MH (GT)
BM=MC(GT)
GÓC M1=GÓC M2 (đối đỉnh)
suy ra tam giác MHC bằng tam giác HKB (c-g-c)
do tam giác MHC bằng tam giác HKB nên góc H bằng góc K= 90 độ
suy ra góc HKB bằng 90độ
Giải:
Làm phiền bạn tự vẽ hình ạ. :(((
a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> Góc ABC + góc ACB = 90o (định lí)
=> Góc ABC = 90o - góc ACB = 90o - 40o = 50o
Vậy góc ACB = 50o.
b) Vì M là trung điểm của BC (gt)
nên BM = CM
Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:
BM = CM (chứng minh trên)
Góc AMB = góc CME (2 góc đối đỉnh)
AM = EM (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác ECM (c.g.c) (đpcm)
c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ECM (chứng minh trên)
=> Góc BAM = góc CEM (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CE (dấu hiệu nhận biết)
Lại có: AE // d (gt), EK _|_ d tại K (gt)
=> EK _|_ AE tại E
=> Góc AEK = 90o
hay góc AEC + góc CEK = 90o
Xét tam giác ABC và tam giác ACE có:
AB = CE (vì tam giác ABC = tam giác ECM)
Góc BAC = góc ACE (= 90o)
AC là cạnh chung
=> Tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)
=> Góc ABC = góc AEC (2 góc tương ứng)
Mà góc AEC + góc CEK = 90o (chứng minh trên)
góc ABC + góc ACB = 90o (chứng minh trên)
=> Góc CEK = góc ACB (đpcm)
Bn tham khảo lời giải ở link này nhá :
Câu hỏi của phamtrongbach4 - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM
(Nãy tui đánh máy gần xong thì mất điện nên ko gửi đc câu trả lời :((
#H
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
a) Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta tính được góc BCA = 1800 - 900 -400 = 500
Tam giác MBK = tam giác MAC ( c.g.c)
b) Tam giác AMK = tam giác BMC (c.g.c)
=> góc AKM = goác BCM mà chúng có vị trí là 2 góc so le trong
=> AK // BC
Đây là bài hướng dẫn ,bạn thắc mắc chỗ nào hãy hỏi lại mình!!!