K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
17 tháng 3 2020
A C D H E B
Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)HDC có: ^DAC = ^DHC = 90 độ ; DC chung ; ^ACD = ^HCD (= ^DCE )
=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)HDC => DA = DH (1)
Xét \(\Delta\)DHE có: ^DHE = 90 độ => DE là cạnh huyền => DH < DE (2)
Từ (1) ; (2) => DA < DE
27 tháng 10 2017
câu a là c/m 2 tam giác bằng nhau nhé: tg AED và tg ACD từ đó suy là các ggo1c và cạnh tương ứng bằng nhau nha!
27 tháng 10 2017
câu b là: vì tg AEC là tg cân( AE=EC) , ad là tia phân giác mà I thuộc Ad nên Ai cũng là tia phân giác góc EAC suy ra AI là đường trung trực suy ra I là trung điểm Ec và Ai vuông góc EC
Góc β: Góc giữa B', C, A Góc β: Góc giữa B', C, A Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc δ: Góc giữa B, C, E Góc δ: Góc giữa B, C, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, K] B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i
Kẻ \(DH⊥EC\left(H\in EC\right)\)
Khi đó do \(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ACD=\Delta HCD\) (Cạnh huyền góc nhọn)
Vậy nên AD = HD (Hai cạnh tương ứng)
Lại thấy HD là đường vuông góc, DE lại là đường xiên nên DH < DE hay AD < DE.
Tương tự, kẻ \(EK⊥BC\left(K\in BC\right)\)
Ta cũng chứng minh được DE = EK < EB.
Vậy thì AD < DE < EB (đpcm).