K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

AB:=a

AC:=b

ta có 

BD^2=a^2+(1/2b)^2

CE^2=(1/2a)^2+b^2

BD^2+CE^2=(a^2+b^2)5/4=5/4BC^2(dpcm)

8 tháng 4 2019

cảm ơn bn nhiều nha

19 tháng 8 2019

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABD ta có : BD2=AB2+AD2=AB2+(12AC)2=AB2+14AC2BD2=AB2+AD2=AB2+(12AC)2=AB2+14AC2(1)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AEC ta có : EC2=AE2+AC2=(12AB)2+AC2=14AB2+AC2EC2=AE2+AC2=(12AB)2+AC2=14AB2+AC2(2)

Từ (1);(2) BD2+EC2=AB2+14AC2+14AB2+AC2=54AB2+54AC2⇒BD2+EC2=AB2+14AC2+14AB2+AC2=54AB2+54AC2(3)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có : BC2=AB2+AC254BC2=54AB2+54AC2BC2=AB2+AC2⇒54BC2=54AB2+54AC2(4)

Từ (3);(4) BD2+CE2=54BC2⇒BD2+CE2=54BC2 (đpcm)

19 tháng 8 2019

Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta\) vuông \(ABD\) ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2=AB^2+\left(\frac{1}{2}AC\right)^2=AB^2+\frac{1}{4}AC^2\) (1)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta\) vuông \(AEC\) ta được:

\(EC^2=AE^2+AC^2=\left(\frac{1}{2}AB\right)^2+AC^2=\frac{1}{4}AB^2+AC^2\) (2)

Từ (1) và (2) => \(BD^2+EC^2=AB^2+\frac{1}{4}AC^2+\frac{1}{4}AB^2+AC^2=\frac{5}{4}AB^2+\frac{5}{4}AC^2\) (3)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta\) vuông \(ABC\) ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\frac{5}{4}BC^2=\frac{5}{4}AB^2+\frac{5}{4}AC^2\) (4)

Từ (3) và (4) => \(BD^2+CE^2=\frac{5}{4}BC^2\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng \(a, \frac {AB+AC}{2}\)\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CNBài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 450 , đường cao AH ,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng 

\(a, \frac {AB+AC}{2}\)

\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)

\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)

Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CN

Bài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 45, đường cao AH , phân giác BD của tam giác ABC , biết góc BDA = 450 . Chứng minh HD//AB 

Bài 4 . Cho tam giác ABC không vuông , các đường trung trực của AB , AC cắt nhau tại O , cắt BC theo thứ tự M,N . Chứng minh AO là phân giác của góc MAN .

Bài 5 : Cho tam giác ABC nhọn , đường cao BD , CE cắt nhau tại H . Lấy K sao cho AB là trung trực của HK . Chứng minh góc KAB = góc KCB 

0
5 tháng 8 2017

A/ Theo giả thiết ta có:DA=BA;AE=AC\(\Rightarrow\) DC=BE

Vì tam giác BDA là tam giác vuông cân\(\Rightarrow\)góc A=90 độ\(\Rightarrow\) DC vuông góc vs BE

B/ Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác BAD vuông tại A:BD2=BA2+AD2

                                                                               ACE vuông tại A:CE2=AC2+AE2

                                                                                ADE vuông tại A:DE2=DA2+AE2

                                                            BAC vuông tại A:BC2=AB2+AC2

                                          Từ trên suy ra:BD2+CE2=BC2+DE2

C/Xét tam giác BAC và DAE:DA=BA

                                        BA=AE

                                        GÓC BAC=GÓC DAE=90

                             \(\Rightarrow\) Tam giác BAC=DAE(c-g-c)

                             \(\rightarrow\) BC=DE(2 cạnh t/ứ)

                             \(\rightarrow\) góc CBA=góc AED(t/ứ)

                              mà 2 góc nàm vị trí so le trong\(\Rightarrow\)BC song song DE

                            \(\rightarrow\) góc BCE+góc CED=180 ĐỘ(2 góc phía trong cùng phía)

                             mà góc DCE=góc BEC(TAM GIÁC cae VUÔNG CÂN)

                             \(\Rightarrow\) Góc BCD=góc BED

                              MÀ góc BCD=CDE(so le trong)

                             \(\Rightarrow\) góc ADE=góc AED\(\Rightarrow\) TAM GIÁC ADE vuông cân tai E

                             mà ta có AI(IK cắt DE ở I)LÀ đường trung trực của tam giác

                            \(\rightarrow\) AI cx là đg trung tuyến của ADE

                            \(\Rightarrow\) I là trung điểm của DE

                           MÀ ta lại có BC=DE(cm phần trên rồi)

                          \(\Rightarrow\) k là trung điểm của BC

(ko bít vẽ hình)

6 tháng 8 2017

Sai rồi bạn ơi, đề bài cho là \(\widehat{A}< 90\) độ.