K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

a,Xet tam giac ABD va tam giac EBD co:

goc ABD=goc EBD(vi BD la phan giac goc ABC)

BD:chung

gocBAD=goc DEB (=90°)

=>tam giac ABD=tam giac EBD(g.c.g)

b,Vi tam giac ABD=tam EBD(cmt)

=>AD=DE(dpcm)

5 tháng 4 2018

a)  Xét 2 tam giác vuông   \(\Delta ABD\) và   \(\Delta EBD\)  có:

\(AD\)  chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)  (gt)

suy ra:   \(\Delta ABD=\Delta EBD\)  (ch_gn)

b)   \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\)\(AD=ED\)

Xét  2 tam giác vuông  \(\Delta ADF\) và     \(\Delta EDC\) có:

\(AD=ED\)(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)  (dd)

suy ra:   \(\Delta ADF=\Delta EDC\) (cgv-gn)

\(\Rightarrow\)\(DF=DC\)

hay   \(\Delta DFC\)cân tại   \(D\)

12 tháng 5 2021

Cho tam giác  ABC  vuông tại A có AB=6 cm , AB =8cm . Trên BA lấy  điểm D sao cho BD=BC .Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E (E thuộc BC)

a)Tính độ dài cạnh BC

b)Chứng minh tam giác BAC = BED

c) Gọi H là giao điểm của DE và CA. Chứng minh BH là tia phân giác của góc DBC

B A D H E C

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Pytago)

\(\Rightarrow BC=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=10cm\).

b) Xét \(\Delta BDE\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BED}=90^o\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn)   (đpcm)

c) Xét \(\Delta BCD\) có:

2 đường cao CA và DE cắt nhau tại H

\(\Rightarrow\)H là trực tâm của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow BH\) là đường cao của \(\Delta BCD\)  (1)

Vì AB = AC nên \(\Delta BCD\) cân tại B  (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) BH là đường cao đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{CBD}\)   (đpcm)

12 tháng 5 2021

các bạn ơi AC=8cm nhá 

  MÌNH  nghi bài náy sai đề mà cô hốí quá......giúp mình vs

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

b: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE

4 tháng 4 2018

bạn tự vẽ hình

a, ta có AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25

            BC^2=5^2=25

do đó tam giác ABC vuông tại A ( theo pitago)

b,Xét tam giác ADB và tam giác EDB có góc A=góc E ( cùng bằng 90 độ)

                                                            BD chung

                                                             góc ABD=góc EBD ( BD là pg của góc B)

do đó tam giác ADB=tam giác EDB ( cạnh huyền góc nhọn)

=> DA=DE(2 cạnh tương ứng)

c,tự cm

4 tháng 4 2018

bạn ơi mk ko biết làm phần c

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

5 tháng 1 2022

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

11 tháng 8 2021

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE