K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

A B C H D K

a) Ta có: \(1+1=2\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AB^2}+\frac{AC^2}{AC^2}=2\Leftrightarrow\frac{BC^2-AC^2}{AB^2}+\frac{BC^2-AB^2}{AC^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{BC^2}{AB^2}+\frac{BC^2}{AC^2}-\frac{AC^2}{AB^2}-\frac{AB^2}{AC^2}=2\)(*)

Lại có: \(\Delta\)DHA ~ \(\Delta\)ABC (g.g) \(\Rightarrow\frac{BC}{AB}=\frac{AH}{HD}\Leftrightarrow\frac{BC^2}{AB^2}=\frac{AH^2}{HD^2}\)(1)

\(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)KAH (g.g) \(\Rightarrow\frac{BC}{AC}=\frac{AH}{HK}\Leftrightarrow\frac{BC^2}{AC^2}=\frac{AH^2}{HK^2}\)(2)

\(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)HBA (g.g) \(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{AH}{BH}\Leftrightarrow\frac{AC^2}{AB^2}=\frac{AH^2}{BH^2}\)(3)

Tương tự: \(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{CH}\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{AH^2}{CH^2}\)(4).

Thay hết (1); (2); (3) và (4) vào (*) ta được: \(\frac{AH^2}{HD^2}+\frac{AH^2}{HK^2}-\frac{AH^2}{BH^2}-\frac{AH^2}{CH^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{HD^2}+\frac{1}{HK^2}-\frac{1}{BH^2}-\frac{1}{CH^2}=\frac{2}{AH^2}\)(Chia cả 2 vế cho AH2)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{HD^2}+\frac{1}{HK^2}=\frac{1}{BH^2}+\frac{1}{CH^2}+\frac{2}{AH^2}\)(đpcm).

b) Ta có: \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)DBH (g.g) \(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DH}\)

\(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)KHC (g.g) \(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{HK}{KC}\). Nhân theo vế 2 hệ thức trên:

\(\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{DB.HK}{KC.DH}\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}.\frac{DH}{HK}=\frac{DB}{KC}\)(5)

Dễ chứng minh tứ giác ADHK là hình chữ nhật \(\Rightarrow\frac{DH}{HK}=\frac{AK}{AD}\)

Mà \(\Delta\)DAK ~ \(\Delta\)CAB (g.g) \(\Rightarrow\frac{AK}{AD}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{DH}{HK}=\frac{AB}{AC}\)(6)

Từ (6) & (5) \(\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}.\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{KC}\Leftrightarrow\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{DB}{KC}\)(đpcm).

c) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: \(BH^2=BD.AB;\) \(CH^2=CK.AC\)

\(\Rightarrow\left(BH.CH\right)^2=BD.AB.CK.AC=BD.CK.AB.AC\)

Mặt khác: \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow\left(BH.CH\right)^2=BD.CK.BC.AH\).

Lại có: \(AH^2=BH.CH\)(Hệ thức lượng) 

\(\Rightarrow AH^4=BD.CK.BC.AH\Leftrightarrow AH^3=BD.CK.BC\)(đpcm).

13 tháng 7 2018

Kurokawa neko: câu a bạn có thể giải theo hệ thức lượng sẽ ngắn và đơn giản hơn nhiều

17 tháng 6 2018

sai đề bài bạn ạ

17 tháng 6 2018

vì tam giác ABC vuông tại A rùi nên AC là đường cao, chỉ có đg cao CH thui bạn

26 tháng 6 2018

b) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật (tự chứng minh nhé)

⇒DE=AH⇒DE3=AH3
AH5=AH4.AH=BH2.CH2.AH=BD.BA.CE.CA.AH=BD.CE.AH.BC.AH=BD.CE.BC.AH2

⇒AH3=BD.CE.BC⇔DE3=BD.CE.BC(dpcm)

25 tháng 7 2016

Tự vẽ hình

a) Xét tứ giác AEHF có: ^EAF=90(gt)

                                       ^AFH=90(gt)

                                       ^AEF=90(gt)

=> Tứ giac AEHF là hình chữ nhật

Gọi O là giao điểm của AH và EF

Vì AEHF là hcn(cmt)

=> OE=OA

=>\(\Delta\)OAE cân tại O

=>^OAE=^OEA

Xét \(\Delta\)ABH vuông tại H(gt)

=>^B+^OAE=90            (1)

Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A(gt)

=>^B+^C=90                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ^OAE=^C

Mà ^OAE=^OEA(cmt)

=>^AEF=^ACB

Xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)ACB có:

      ^EAF=^CAB=90(gt)

         ^AEF=ACB(cmt)

=>\(\Delta\)AEF~\(\Delta\)ACB(g.g)

=>\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

=>AE.AB=AF.AC

Từ phần b bạn tự làm nhé (^.^)

25 tháng 7 2016

Xin lỗi câu a)Cmr: AE.AB=AF.AC